Chương 4. KHÔNG GIAN EUCLIDE
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.97 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho (V, ) – KG Euclide. Với mỗi u V ta định nghĩa và ký hiệu độ dài (môđun) hay chuẩn của u:
u : u, u
Nếu u 1 thì u được gọi là vectơ đơn vị. Ví dụ 3: Trong Rn, u (u1 ,u 2 ,..., u n ) , ta có:
2 2 2 u u1 u 2 ... u 2 (u1 u 2 ... u 2 )1/2 2 n n
Vậy S' {v1 , v 2 , v3} là hệ trực chuẩn hóa của hệ S....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4. KHÔNG GIAN EUCLIDE Chương 4. KHÔNG GIAN EUCLIDE 4.1. Không gian Euclide 4.1.1. Các định nghĩa và ví dụ. Định nghĩa 1: Cho V – KGVT trên R. Ta gọi tích vô hướng của hai vectơ u, v V là ánh xạ , : V V R (u, v) u ,v thỏa 4 tiên đề sau: u, v, w V, k R 1. u, v v, u 2. u v, w u, w v, w 3. ku, v k u, v 4. u,u 0, u, u 0 u θ Định nghĩa 2: KGVT V có trang bị một tích vô hướng gọi là KG Euclide. Ví dụ 1: Trong KGVT R2, R3 các vectơ tự do trong mặt phẳng và không gian, ta xét tích vô hướng của 2 vectơ theo ý nghĩa thông thường: u, v | u | . | v | cos(u, v) thì R2, R3 là các KG Euclide. Ví dụ 2: Xét KGVT Rn với u (u1 ,u 2 ,...,u n ), v (v1 , v 2 ,..., v n ) , ta định nghĩa: u, v u1v1 u 2 v 2 ... u n v n thì (Rn, < , >) là KGVT Euclide. 4.1.2. Độ dài và góc trong không gian Euclide, các bất đẳng thức. Định nghĩa 3: Cho (V, < , >) – KG Euclide. Với mỗi u V ta định nghĩa và ký hiệu độ dài (môđun) hay chuẩn của u: u : u, u Nếu u 1 thì u được gọi là vectơ đơn vị. Ví dụ 3: Trong Rn, u (u1 ,u 2 ,..., u n ) , ta có: u u12 u 22 ... u 2n (u12 u 22 ... u 2n )1/2 Tính chất của độ dài. Độ dài của vectơ có các tinh chất sau: 1. u 0, u 0 u θ 2. ku |k| u 3. u v u v Định nghĩa 4: Cho (V, < , >) – KG Euclide. Góc giữa hai vectơ u, v V được cho bởi công thức: ^ u, v cos(u, v) : u.v Bất đẳng thức Cauchy – Schwars (BĐT C-S): Cho (V, < , >) – KG Euclide. Khi đó u, v V thì | u, v | u . v . Dấu xảy ra khi và chỉ khi u,v tỉ lệ. Áp dụng BĐT C-S vào KG Euclide Rn ta có BĐT Bunnhiacopsky: u (u1 ,u 2 ,...,u n ), v (v1 , v 2 ,..., v n ) thì (u1v1 u 2 v 2 ... u n v n )2 (u12 u 22 ... u n2 )(v12 v 22 ... v n2 ) 4.2. Hệ trực giao. Quá trình trực giao – trực chuẩn hóa Gram – Schmid 4.2.1. Hệ trực giao – Hệ trực chuẩn. Định nghĩa 1:Trong một KG Euclide, hai vectơ u và v gọi là trực giao, ký hiệu u v, nếu u, v 0. Định nghĩa 2: Giả sử V là một KG Euclide. Ta gọi hệ u1 , u 2 ,, u k V là i) trực giao nếu u i , u j 0, i, j 1,...,k, i j. ii) trực chuẩn nếu nó là trực giao và u i 1, i 1,..., k. Định lý 1: Mọi hệ trực giao các vectơ khác không (trực chuẩn) là hệ độc lập tuyến tính. Định lý 2: Giả sử S {u1 , u 2 ,, u n } là một hệ độc lập tuyến tính các vectơ của KG Euclide của V. Khi đó ta có thể tìm được hệ trực giao (trực chuẩn) S' {v1 , v 2 ,, v n } sao cho span{u1 , u 2 ,, u k } = span{v1 , v 2 ,, v k },k 1,2,...,n. 4.2.2. Quá trình trực giao- trưc chuẩn hóa Gram – Schmidt. Trong không gian Euclide Vcho hệ vectơ đltt u1 , u 2 ,, u n . Quá trình trực trao: Đặt v1 u1 , u 2 , v1 v2 u 2 v1 , v1 , v1 . . . . . . n 1 u n , vi vn u n vi . i 1 vi , v i Khi đó v1 , v 2 ,, v n là hệ trực giao. Quá trình trực chuẩn: Đặt u1 v1 , u1 v2 v 2 u 2 u 2 , v1 v1 , v2 v2 . . . . . . n 1 vn v n u n u n , vi vi vn i1 vn Khi đó v1 , v 2 ,, v n là hệ trực chuẩn. Ví dụ: Hãy trực chuẩn hóa hệ S {u1 , u 2 , u 3} trong R3 u1 (1,1,1), u 2 (1,1,1), u 3 (1, 2,1) Giải: u1 1 1 1 v1 ( , , ), u1 3 3 3 1 1 1 1 4 2 2 v 2 u 2 u 2 , v1 v1 (1,1,1) ( , , ) ( , , ) 3 3 3 3 3 3 3 2 6 v2 2 1 1 v2 v2 ( , , ), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4. KHÔNG GIAN EUCLIDE Chương 4. KHÔNG GIAN EUCLIDE 4.1. Không gian Euclide 4.1.1. Các định nghĩa và ví dụ. Định nghĩa 1: Cho V – KGVT trên R. Ta gọi tích vô hướng của hai vectơ u, v V là ánh xạ , : V V R (u, v) u ,v thỏa 4 tiên đề sau: u, v, w V, k R 1. u, v v, u 2. u v, w u, w v, w 3. ku, v k u, v 4. u,u 0, u, u 0 u θ Định nghĩa 2: KGVT V có trang bị một tích vô hướng gọi là KG Euclide. Ví dụ 1: Trong KGVT R2, R3 các vectơ tự do trong mặt phẳng và không gian, ta xét tích vô hướng của 2 vectơ theo ý nghĩa thông thường: u, v | u | . | v | cos(u, v) thì R2, R3 là các KG Euclide. Ví dụ 2: Xét KGVT Rn với u (u1 ,u 2 ,...,u n ), v (v1 , v 2 ,..., v n ) , ta định nghĩa: u, v u1v1 u 2 v 2 ... u n v n thì (Rn, < , >) là KGVT Euclide. 4.1.2. Độ dài và góc trong không gian Euclide, các bất đẳng thức. Định nghĩa 3: Cho (V, < , >) – KG Euclide. Với mỗi u V ta định nghĩa và ký hiệu độ dài (môđun) hay chuẩn của u: u : u, u Nếu u 1 thì u được gọi là vectơ đơn vị. Ví dụ 3: Trong Rn, u (u1 ,u 2 ,..., u n ) , ta có: u u12 u 22 ... u 2n (u12 u 22 ... u 2n )1/2 Tính chất của độ dài. Độ dài của vectơ có các tinh chất sau: 1. u 0, u 0 u θ 2. ku |k| u 3. u v u v Định nghĩa 4: Cho (V, < , >) – KG Euclide. Góc giữa hai vectơ u, v V được cho bởi công thức: ^ u, v cos(u, v) : u.v Bất đẳng thức Cauchy – Schwars (BĐT C-S): Cho (V, < , >) – KG Euclide. Khi đó u, v V thì | u, v | u . v . Dấu xảy ra khi và chỉ khi u,v tỉ lệ. Áp dụng BĐT C-S vào KG Euclide Rn ta có BĐT Bunnhiacopsky: u (u1 ,u 2 ,...,u n ), v (v1 , v 2 ,..., v n ) thì (u1v1 u 2 v 2 ... u n v n )2 (u12 u 22 ... u n2 )(v12 v 22 ... v n2 ) 4.2. Hệ trực giao. Quá trình trực giao – trực chuẩn hóa Gram – Schmid 4.2.1. Hệ trực giao – Hệ trực chuẩn. Định nghĩa 1:Trong một KG Euclide, hai vectơ u và v gọi là trực giao, ký hiệu u v, nếu u, v 0. Định nghĩa 2: Giả sử V là một KG Euclide. Ta gọi hệ u1 , u 2 ,, u k V là i) trực giao nếu u i , u j 0, i, j 1,...,k, i j. ii) trực chuẩn nếu nó là trực giao và u i 1, i 1,..., k. Định lý 1: Mọi hệ trực giao các vectơ khác không (trực chuẩn) là hệ độc lập tuyến tính. Định lý 2: Giả sử S {u1 , u 2 ,, u n } là một hệ độc lập tuyến tính các vectơ của KG Euclide của V. Khi đó ta có thể tìm được hệ trực giao (trực chuẩn) S' {v1 , v 2 ,, v n } sao cho span{u1 , u 2 ,, u k } = span{v1 , v 2 ,, v k },k 1,2,...,n. 4.2.2. Quá trình trực giao- trưc chuẩn hóa Gram – Schmidt. Trong không gian Euclide Vcho hệ vectơ đltt u1 , u 2 ,, u n . Quá trình trực trao: Đặt v1 u1 , u 2 , v1 v2 u 2 v1 , v1 , v1 . . . . . . n 1 u n , vi vn u n vi . i 1 vi , v i Khi đó v1 , v 2 ,, v n là hệ trực giao. Quá trình trực chuẩn: Đặt u1 v1 , u1 v2 v 2 u 2 u 2 , v1 v1 , v2 v2 . . . . . . n 1 vn v n u n u n , vi vi vn i1 vn Khi đó v1 , v 2 ,, v n là hệ trực chuẩn. Ví dụ: Hãy trực chuẩn hóa hệ S {u1 , u 2 , u 3} trong R3 u1 (1,1,1), u 2 (1,1,1), u 3 (1, 2,1) Giải: u1 1 1 1 v1 ( , , ), u1 3 3 3 1 1 1 1 4 2 2 v 2 u 2 u 2 , v1 v1 (1,1,1) ( , , ) ( , , ) 3 3 3 3 3 3 3 2 6 v2 2 1 1 v2 v2 ( , , ), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
KHÔNG GIAN EUCLIDE đại số tuyến tính tài liệu đại số tuyến tính giáo trình đại số tuyến tính bài tập đại số tuyến tính tổng quan đại số tuyến tính khoa học tự nhiênTài liệu có liên quan:
-
176 trang 295 3 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 286 0 0 -
1 trang 265 1 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 263 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 242 0 0 -
14 trang 122 0 0
-
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 101 0 0 -
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 86 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 75 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Đại số tuyến tính: Phần 2
136 trang 70 0 0