Danh mục tài liệu

CHƯƠNG 5 ĐIỆN XOAY CHIỀU

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 868.34 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu điện thế dao động điều hòa. Cường độ dòng điện xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện mà cường độ biến thiên điều hòa theo phương trình. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện xoay chiều cũng biến thiên điều hìa cùng tần số và khác pha so với dòng điện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5 ĐIỆN XOAY CHIỀU CHƯƠNG V Đ IỆN XOAY CHIỀU CHỦ ĐỀ I DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢNI. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Hiệu điện thế dao động điều hòa. Cường độ dòng điện xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện mà cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian theo phương trình: i  I 0 cos(t   ) Hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện xoay chiều cũng biến thiên điều hòa cùng tần số và khác pha so với dòng điện. 2 a. Chu kì, tần số khung quay:   2 f  T Trong đó : f (Hz hay số dao động/giây) : tần số, số dao động lặp lại trong một đơn vị thời gian. T (s) : chu kì, thời gian ngắn nhất mà dao động lặp lại như cũ.  b. Từ thông qua khung dây:   BS cos t  n B Nếu khung có N vòng dây :   NBS cos t  0 cos t với 0  NBS 0 : giá trị cực đại của từ thông. Trong đó : t    t  n, B ; n : vectơ pháp tuyến của khung B (T); S (m2); 0 (Wb) c. Suất điện động cảm ứng + Suất điện động cảm ứng trung bình trong thời gian t có giá trị   và có độ lớn : E  bằng tốc độ biến thiên từ thông nhưng trái dấu: E   t t + Suất điện động cảm ứng tức thời bằng đạo hàm bậc nhất của từ thông theo thời gian nhưng trái dấu: e    NBS sin t  E0 sin t ; E0  NBS d. Hiệu điện thế tức thời: u  U 0cos( t +  ) = U 2cos( t +  ) e. Cường độ dòng điện tức thời : i  I 0cos( t +  ) = I 2cos( t +  )     Với  = u – i là độ lệch pha của u so với i, có  2 2 2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i). Số lần dòng điện đổi Tốichiều sau khoảng thời gian t. U0 * Mỗi giây đổi chiều 2f lần. * Số lần đổi chiều sau khoảng thời gian t: 2tf lần. U1   Sáng * Nếu pha ban đầu i =  hoặc i = thì chỉ giây đầu tiên 2 2 đổi chiều (2f – 1) lần.3. Đặt điện áp u = U0cos(2ft +  u) vào hai đầu bóng đèn huỳnh M2 M1quang, biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn là Tắt u  U1 . Thời gian đèn huỳnh quang sáng (tối) trong một chu kỳ. Sáng Sáng U  -U1 U1 U0 1 -U0 Với cos  , (0 <  < ) u O U0 2 Tắt 2  1 + Thời gian đèn sáng trong T : t1   2 M1 M2 + Thời gian đèn sáng trong cả chu kì T : t  2t1 4. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C U U và I 0  0 * Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i,   u  i  0 : I  R R 123 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: