
Chương 6 Định giá kỳ hạn và giá giao sau
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 Định giá kỳ hạn và giá giao sau CHƯƠNG 6 ĐỊNH GIÁ KỲ HẠN VÀ GIÁ GIAO SAUI. Tài sản đầu tư và tài sản tiêu dùngII. Định giá kỳ hạnIII. Định giá giao sau 1 Investment assets vs. Consumption assets Tài sản đầu tư: tài sản được nắm giữ vì mục đích đâu tư bởi một số lượng lớn các nhà đầu tư Vd: cổ phiếu, trái phiếu…(vàng, bạc ?)Tài sản tiêu dùng: tài sản được nắm giữ cơ bản cho tiêu dùng Vd: đồng, dầu… Chỉ xác định giá kỳ hạn và giao sau đ/v investment assets từ giá giao ngay của chúng và 2 Short selling_Bán khốngBán khống liên quan đến việc bán chứng khoán mà bạn không sở hữuNhà môi giới của bạn sẽ mượn chứng khoán từ khách hàng khác và bán chúng trên thị trường như thông thườngVào một lúc nào đó, bạn phải mua lại chứng khoán để lắp vào tài khoản của khách hàng bạn đã mượnBạn phải trả cổ tức và các lợi ích khác cho 3 người chủ cổ phiếu trong thời gian bán khống GIẢ ĐỊNH- Không có chi phí giao dịch- Nhà đầu tư chịu cùng mức thuế trên mức lợi nhuận thuần đạt được từ các giao dịch- Nhà đầu tư có thể vay và cho vay ở mức lãi suất phi rủi ro- Nhà đầu tư có thể kiếm lời từ việc mua đi bán lại (arbitrage) khi chúng xuất hiện 4 KÝ HIỆUT (năm): thời gian đến ngày giao hàng trong hợp đồng kỳ hạn hoặc giao sauS0: giá của TS cơ sở trong HĐ kỳ hạn hoặc giao sau ngày hôm nayF0: giá kỳ hạn hoặc giao sau hôm nayr: lãi suất phi rủi ro không trả cổ tức hàng năm, ghép lãi liên tục cho khoản đầu tư đến hạn tại ngày giao hàng 5 GIÁ KỲ HẠN TÀI SẢN ĐẦU TƯ(Non-dividend-paying stocks and zero-coupon bonds) F0 = S0erT Nếu F0 > S0erT : các nhà mua đi bán lại có thể mua TS và bán hợp đồng kỳ hạn Nếu F0< S0erT : bán khống TS và mua hợp đồng kỳ hạn 6 Ví dụ minh họaXem xét một hợp đồng kỳ hạn mua một CPkhông trả cổ tức vào 3 tháng tới, giá CP hiệntại là $40, lãi suất phi rủi ro 3 tháng là 5%mỗi năm? Giá kỳ hạn trong trường hợp nàysẽ là bao nhiêu? Hãy tính toán lợi nhuậnarbitrage nếu giá kỳ hạn là $43 và $39. Áp dụng công thức ta có: F0= S0erT = 40e0,05*0.25= $40.50 7 Trường hợp giá kỳ hạn được định giá tương đối cao ($43)- Vay $40 tại mức r = 5% trong 3 tháng (đến lúc đáo hạn phải trả 40e0,05*0.25= $40.50)- Mua một đơn vị cổ phiếu- Bước vào HĐ kỳ hạn để bán CP trong 3 tháng tới với giá $43 Đến lúc đáo hạn: – Bán CP với giá $43 – Dùng $40.5 để trả khoản nợ gốc và lãi suất 8 Trường hợp giá kỳ hạn được định giá tương đối thấp ($39)- Bán khống một đơn vị CP và nhận $40- Ký gửi số tiền này tại mức 5% trong 3 tháng- Bước vào một HĐ kỳ hạn để mua CP trong 3 tháng tới với giá $39 Đến lúc đáo hạn: – Nhận $40.5 từ khoản ký gửi – Mua CP với giá $39, đóng vị trí bán khống Lãi của chiến lược: $40.5 - $39 = $1.5 9 Sẽ không có arbitrage nếu giá KH là $40.5 GIÁ KỲ HẠN TÀI SẢN ĐẦU TƯ(Dividend-paying stocks and Coupon-bearing bonds) F0 = (S0-I)erT Với I là giá trị của các khoản thu nhập trong đời sống của một HĐ kỳ hạn- Nếu F0>(S0-I)erT : nhà mua đi bán lại (arbitrageur) có thể mua TS và bán hợp đồng kỳ hạn- Nếu F0< (S0-I)erT : bán khống TS và mua hợp đồng kỳ hạn 10 Ví dụ minh họaXem xét một hợp đồng kỳ hạn mua một trái phiếu trả lợi tức đáo hạn trong 9 tháng nữa, giá TP hiện tại là $900, giả sử TP sẽ trả $40 tiền lãi sau 4 tháng. Giả định rằng lãi suất phi rủi ro 4 và 9 tháng tương ứng là 3% và 4% mỗi năm? Giá kỳ hạn trong trường hợp này sẽ là bao nhiêu? Hãy tính toán lợi nhuận arbitrage nếu giá kỳ hạn là $910 và $870. 11 Giá lý thuyết cuả HĐ kỳ hạnÁp dụng công thức ta có: F0= (S0-I)erTBởi vì I = 40e -0.03*(4/12)= $39.6Do đó F0= (900-39.6)e0,04*(9/12)= $886.60 12 Trường hợp giá kỳ hạn được định giá tương đối cao ($910)Hành động hiện tại:- Vay $900, trong đó $39.6 trong 4 tháng với r = = 3% và $860.40 trong 9 tháng với r = 4%- Mua một đơn vị trái phiếu- Bước vào HĐ kỳ hạn để bán TP trong 9 tháng tới với giá $910 13 Trường hợp giá kỳ hạn được định giá tương đối cao ($910)_ttHành động ở tháng thứ tư:- Nhận $40 lãi trái phiếu- Dùng $40 để trả cả gốc và lãi của khoản vay thứ nhất (39.6e 0.03*(4/12)= $40)Đến lúc đáo hạn: – Bán trái phiếu với giá $910 – Dùng $886.60 để trả khoản cả gốc và lãi của khoản vay thứ hai (860.40e0.04*0.75)=886.60) Lãi của chiến lược: $910 - $886.60 = 14 Trường hợp giá kỳ hạn được định giá tương đối thấp ($870) Hành động hiện tại:- Bán khống một đơn vị trái phiếu và nhận $900 - Ký gửi $39.6 trong 4 tháng (3%) và $860.40 trong 9 tháng (4%) - Bước vào một HĐ kỳ hạn để mua TP trong 9 tháng tới với giá $870 15 Trường hợp giá kỳ hạn được định giá tương đối thấp ($870)_ttHành động ở tháng thứ tư:- Nhận $40 từ khoản ký gửi trong 4 tháng- Dùng $40 để trả khoản lãi trên trái phiếu bán khốngĐến lúc đáo hạn: – Nhận $886.60 từ khoản đầu tư trong 9 tháng – Mua CP với giá $870, đóng vị trí bán khống Lãi của chiến lược: $886.60 - $870 = 16 $16.60 Bài tập áp dụngGiả sử bạn mua một hợp đồng kỳ hạn 10 tháng trên một cổ phiếu, giá hiện tại của CP này là $50. Giả định rằng lãi suất ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm soát doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp kỹ năng quản trị quản trị rủi ro tài chínhTài liệu có liên quan:
-
12 trang 339 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
30 trang 273 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
105 trang 211 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 175 1 0 -
Làm thế nào để xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình ?
6 trang 173 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 164 0 0 -
15 trang 163 0 0
-
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 156 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 153 2 0 -
Chia sẻ kiến thức hiệu quả cho nhân viên
5 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 135 0 0 -
11 trang 121 0 0
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 116 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 114 0 0 -
12 trang 109 0 0
-
SỔ TAY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHO DOANH NGHIỆP
148 trang 108 0 0 -
Tiểu luận Các lý thuyết quản trị
20 trang 101 0 0