
Chương III: Thương mại quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III: Thương mại quốc tế Chương IIITHƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương III NỘI DUNG CHÍNH1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong TMQT2. Các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thương mại đa phương3. Chính sách thương mại quốc tế4. Những biện pháp thực hiện chính sách TMQTChương III1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TMQT1.1. Khái niệm và đặc điểm TMQT 1.1.1. Khái niệm TMQT - Khái niệm: QG1 QG2 Là hình thức quan hệ KTQT xuất hiện sớm nhất Có vai trò quan trọng đối với kinh tế từng quốc gia và kinh tế thế giới. Một quốc qia tham gia vào thương mại quốc tế gọi là hoạt động ngoại thương (bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu)Chương III (tiếp)1.1.2. Đặc điểm TMQT - Đối tượng trao đổi: hàng hóa và dịch vụ TMHHQT và TMDVQT - Các bên tham gia: Chính phủ, công ty, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế - Hoạt động TMQT diễn ra trên thị trường thế giới. Phạm vi rộng hay hẹp tùy theo góc độ nghiên cứu - Phương tiện thanh toán: tiền có khả năng chuyển đổi được 2 bên chấp nhận thông qua hợp đồng. Chương III (tiếp)1.2. Các phương thức giao dịch trong TMQT1.2.1. Các phương thức giao dịch trong thương mại hàng hóa quốc tế - Phương thức giao dịch thông thường, có thể: + Gặp mặt trực tiếp + Thương mại điện tử +Giao dịch tại hội chợ hoặc triển lãm - Phương thức giao dịch qua trung gian - Các phương thức giao dịch đặc biệt: + Đấu giá quốc tế + Đấu thầu quốc tế + Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóaChương III (tiếp)1.2.2. Các phương thức cung cấp dịch vụ QT:WTO chia dịch vụ thành 12 nhóm và 155 phân nhóm(trang 84 – 85). Cung cấp các dịch vụ này có thể qua4 phương thức khác nhau: Cung cấp dịch vụ thông qua sự vận động của dịch vụ qua biên giới Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài Hiện diện thương mại Hiện diện tự nhiên nhânChương III (tiếp)1.2.3. Các hình thức kinh doanh trong TMHHQT (trang 87 – 88) - XNK trực tiếp - XNK ủy thác - XNK liên kết - Gia công XK - Tái XK và chuyển khẩu - XK tại chỗ1.3. Giá quốc tế1.3.1. khái niệm và các hình thức biểu hiện của giá quốc tế - Lý thuyết: Giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của HH, DV trên thị trường thế giới - Thực tiễn, xác định trên các điều kiện: + Có tính chất đại diện + Phải tính bằng tiền mạnh - Các hình thức biểu hiện của giá quốc tế: + Theo mức độ tin cậy + Theo điều kiện mua bán hoặc thanh toánLưu ý: giá được xác định theo ĐK mua bán: có 2 hệ thống là giá FOB và giá CIF Giá CIF = giá FOB + chi phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế (trang 92 – 94) - Nhân tố cạnh tranh - Nhân tố lũng đoạn - Nhân tố quan hệ cung – cầu - Nhân tố giá trị của đồng tiền biểu thị qua giáChương III (tiếp)1.3.3. Tác động của biến động giá quốc tế đến quan hệ KTQT - Tác động đến thương mại quốc tế Khi Pqt XK và NK - Tác động đến đầu tư quốc tế Khi Pqt hay quyết định đầu tư còn phải quan tâm đến nguyên nhân của sự thay đổi và chu kỳ sống của sản phẩm.1.4. Tỷ giá hối đoái1.4.1. Khái niệm và các PP biểu thị tỷ giá hối đoáia. Khái niệm: so sánh sức mua các đồng tiềnb. Phương pháp biểu thị: - 1 đơn vị ngoại tệ = ? đơn vị nội tệ (ký hiệu E) VD: tại Việt Nam yết: 1 USD = 19.500 VND (yết trực tiếp) - 1 đơn vị nội tệ = ? đơn vị ngoại tệ (ký hiệu e) VD: tại Mỹ yết 1 USD = 90 JPY (yết gián tiếp)c. Các loại E: - Căn cứ chế độ quản lý ngoại hối: E chính thức; E kinh doanh; E chợ đen - Căn cứ thời điểm mua bán ngoại tệ:… - Căn cứ phương tiện thanh toán;1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Nếu kinh tế nội địa tăng trưởng cao hơn E? - Mức lạm phát của đồng tiền quốc gia Nếu nội tệ lạm phát cao hơn ngoại tệ E? - Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế Nếu CCTTQT âm E? - Các chính sách tiền tệ Các qui định quản lý ngoại tệ, lãi suất tiền gửi, Tb…. Tác động đến cung – cầu ngoại tệ trên thị trường E - Yếu tố tâm lý Biến động kinh tế - chính trị - xã hội tác động đến cung – cầu ngoại tệ trên thị trường E1.4.3. Tác động của biến động E đến quan hệ KTQTa. Tác động đến thương mại quốc tế Nếu E tăng trong giới hạn cho phép + Xét về ngắn hạn: XK ? và NK ? + Xét về dài hạn: có đồng nhất với ngắn hạn? Vì sao? Nếu E tăng hoặc giảm quá nhanh sốc bất lợib. Tác động đến đầu tư quốc tế Nếu E tăng + Trong ngắn hạn: Dòng vốn vào ? Dòng vốn ra ? + Trong dài hạn: Dòng vốn vào ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Bài giảng thương mại quốc tế Nguyên tắc thương mại cơ bản Hệ thống thương mại đa phương Chính sách thương mại quốc tế Tài liệu thương mại quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
71 trang 244 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 213 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
trang 172 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 151 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 3 (商务汉语系列教程 – 基础篇3): Part 1
90 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - TS. Lê Minh Toàn
138 trang 119 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 2 (商务汉语系列教程 – 基础篇2): Part 2
107 trang 115 0 0 -
16 trang 113 0 0
-
26 trang 112 0 0
-
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 2 (商务汉语系列教程 – 基础篇2): Part 1
75 trang 107 0 0 -
những chủ đề kinh tế học hiện đại - kinh tế vĩ mô: phần 1
120 trang 107 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese intermediate (商务汉语系列教程 – 提高篇): Part 2
165 trang 106 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 105 0 0