Danh mục tài liệu

Chương trình môn học Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái (Trình độ Trung cấp Nghề)

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 24.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môn học Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái giúp người học trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái ô tô; giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống lái; trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các bộ phận của hệ thống lái; phân tích đúng những hiện tượng, nguyên hư hỏng chung và của các bộ phận hệ thống lái ô tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình môn học Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái (Trình độ Trung cấp Nghề) CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI Mã số mô đun: MĐ 26 Thời gian mô đun: 55 h; (Lý thuyết: 15 h; Thực hành: 40 h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN : - Vị trí của mô đun: mô đun được thực hiện sau khi học xong các môn h ọc và mô đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; C ơ k ỹ thuật; Vật liệu cơ khí; Vẽ kỹ thuật Thực hành nguội cơ bản; Thực hành hàn cơ bản; Kỹ thuật chung về ô tô; Dung sai lắp ghép và đo l ường k ỹ thuật; Điện kỹ thuật; Điện tử cơ bản; Sửa chữa - bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền; Chính trị; Pháp luật; Sửa chữa - bảo dưỡng h ệ thống làm mát; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu đ ộng c ơ xăng; S ửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ diesel;... Mô đun này được bố trí giảng dạy ở học kỳ IV của khóa học và có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: Tin học; Sửa chữa - b ảo d ưỡng trang b ị đi ện ô tô; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển;... - Tính chất của mô đun: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN : Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng: + Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái ô tô. + Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống lái + Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các bộ phận của hệ thống lái + Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên hư hỏng chung và của các bộ phận hệ thống lái ô tô. + Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng của các bộ phận hệ thống lái ô tô. + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết của các bộ phận hệ thống lái đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chu ẩn kỹ thuật trong sửa chữa. + Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực Kiểm trong mô đun hành tra* 1 Hệ thống lái ô tô 15 3 12 2 Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu lái 10 3 7 3 Sửa chữa và bảo dưỡng dẫn động lái 10 3 7 4 Sửa chữa và bảo dưỡng cầu dẫn hướng 10 3 7 5 Sửa chữa và bảo dưỡng trợ lực lái 10 3 7 Cộng: 55 15 40 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Hệ thống lái ô tô Mục tiêu của bài: Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái. - Giải thích được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng các bộ ph ận của h ệ th ống lái đúng yêu cầu kỹ thuật. Nôi dung của bài: ̣ Thời gian: 15 h (LT: 3h; TH: 12 h) 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống lái. 2. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống lái. - Cấu tạo. - Nguyên tắc hoạt động. 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống lái. - Quy trình tháo lắp, kiểm tra bên ngoài các bộ phận. - Bao dưỡng: ̉ + Tháo, kiểm tra bên ngoài các bộ phận: Vành, trục tay lái, hộp tay lái và dẫn động lái. + Làm sạch, vô dầu mở và các bộ phận. + Lắp và vặn chặt các bộ phận. Bài 2: Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu lái Mục tiêu của bài: Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại cơ cấu lái. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu lái. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được cơ cấu lái đúng yêu cầu kỹ thuật. Nôi dung của bài: ̣ Thời gian: 10 h (LT: 3h; TH: 7 h) 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại cơ cấu lái. 2. Cấu tạo và hoạt động của cơ cấu lái. - Cấu tạo. - Nguyên tắc hoạt động. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, s ửa chữa cơ cấu lái. - Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng. - Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa. 4. Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái. - Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu lái. - Bao dưỡng: + Tháo lắp, kiểm tra chi tiết: bánh vít trục vít, hộp tay lái, trục tay ̉ lái và vành tay lái. + Lắp các chi tiết. + Làm sạch, vô dầu mỡ. + Điều chỉnh: độ rơ vành tay lái. - Sửa chữa: + Bánh vít, trục vít và hộp tay lái: bị mòn, nứt... + Trục tay lái: Mòn, cong + Điều chỉnh: độ rơ vành tay lái. Bài 3: Sửa chữa và bảo dưỡng dẫn động lái Mục tiêu của bài: Học xong bài này người học có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của dẫn động lái. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của dẫn động lái. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được dẫn động lái đúng yêu cầu kỹ thuật. Nôi dung của bài: ̣ Thời gian: 10 h (LT: 3h; TH: 7 h) 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của dẫn động lái. 2. Cấu tạo và hoạt động của dẫn động l ...