CHUYÊN ĐỀ: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Luật Các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: Ngân hàng thương mại (NHTM) là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này còn định nghĩa: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo qui định của Luật Các tổ chức tín dụng và qui định khác của Pháp luật để hoạt động....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICHUYÊN ĐỀ: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh HVTH: Kim Hữu Nghĩa Lớp: Ngân hàng 4 ngày 1 – K17 TP.HCM, tháng 01/2009I/ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG NGÂN H ÀNG THƯƠNG MẠI: 1. Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Luật Các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997,định nghĩa: Ngân hàng thương mại (NHTM) là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này còn định nghĩa: Tổ chức tíndụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo qui định của Luật Các tổ chức tín dụng vàqui định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, l àm dịch vụ Ngân hàng với nộidưng nhận tiền gởi và sử dụng tiền gởi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Luật Ngân hàng Nhà nước do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997,định nghĩa: Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gởi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanhtoán.Một số nét cơ bản để phân biệt giữa NHTM và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng Ngân hàng thương mại* Là tổ chức tín dụng * Là tổ chức tín dụng* Được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân * Được thực hiện một số hoạt động Ngânhàng hàng* Là tổ chức nhận tiền gởi (Depository) tổ chức không nhận tiền gởi * Là (Nondepository)* Cung cấp dịch vụ thanh toán * Không cung cấp dịch vụ thanh toán 2. Chức năng của Ngân hàng thương mại : - Chức năng trung gian tài chính của Ngân hàng thương mại: Thực hiện chức năng này, Ngân hàng thương mại đóng vai trò trung gian khi thực hiệncác nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ cấp tín dụng, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ kinh doanhngoại tệ, kinh doanh chứng khoán và nhiều hoạt động môi giới khác. Từ ”Trung gian” ở đây cóthể hiểu theo hai ý nghĩa : * Trung gian giữa các khách hàng với nhau: Ví dụ: Ngân hàng thương mại làm trung gian giữa người gởi tiền và người vay tiền, haytrung gian giữa người trả tiền và người nhận tiền, hoặc trung gian giữa người mua và người bánngoại tệ, ... * Trung gian giữa Ngân hàng Trung ương và công chúng. Ngân hàng Trung ương haynhư ở Việt Nam thường gọi là Ngân hàng Nhà nước không có giao dịch trực tiếp với côngchúng mà chỉ giao dịch với các Ngân hàng thương mại, trong khi các Ngân hàng thương mạivừa giao dịch với Ngân hàng Trung ương vừa giao dịch với công chúng. - Chức năng tạo tiền: Là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chuchuyển và phát triển nền kinh tế. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) gọitắt là IMF, khối tiền tệ của một quốc gia bao gồm: Tiền giấy, tiền kim loại, và tiền gởi khôngkỳ hạn ở Ngân hàng. Còn tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi định kỳ không được xem là bộ phận củakhối tiền tệ mà chỉ được xem là “Chuẩn tiền”, vì tính chất kém thanh toán của bộ phận này.Nhưng từ thập niên 1980 trở đi nhiều nhà kinh tế học bắt đầu xem “Chuẩn tiền” là một thànhphần của khối tiền tệ. Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới (World Bank) g6àn như chấpnhận quan điểm này nhưng còn ngần ngại nên phân biệt thành nhiều dạng khối tiền tệ như M1,M2 , M3 và L, trong đó: + M1 = Tiền mặt phát hành bao gồm tiền giấy và tiền kim loại cộng với tiền gởi khôngkỳ hạn; + M2 = M1 + tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi định kỳ tại Ngân hàng; + M3 = M2 + tất cả các loại tiền gởi ở các định chế tài chính khác; + L = M3 + các loại trái phiếu, thương phiếu và công cụ khác của thị trường tiền tệ. Ví dụ: Ngân hàng Trung ương đưa ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, Ngân hàng thương mại(NHTM) A nhận được 100 triệu đồng từ một khách hàng. Bảng cân đối kế toán của NHTM ATài sản Nguồn vốn- Thiết lập dự trữ: 10 - Tiền gởi của khách hàng là: 100- Tín dụng: 90NHTM A cho NHTM B vay hết 90 triệu đồng Bảng cân đối kế toán của NHTM BTài sản Nguồn vốn- Thiết lập dự trữ: 9 - Tiền gởi của khách hàng là: 90- Tín dụng: 81NHTM B cho NHTM C vay hết 81 triệu đồngBảng cân đối kế toán của NHTM CTài sản Nguồn vốn- Thiết lập dự trữ: 8,1 - Tiền gởi của khách hàng là: 81- Tín dụng: 72,9 Quá trình cứ tiếp tục cho đến khi nào số gia tăng tiền gởi và cho vay triệt tiêu (Vì phải dựtrữ ở Ngân hàng Nhà nước). Ta thấy rằng số gia tăng tiền gởi của các Ngân hàng có dạng cấpsố nhân: U1 100 Tổng số bút tệ được tạo ra = Sn = ---------- = ------------ = 1.000 1 -q 1- (1-0,1) U1: Số tiền gởi đầu tiên của khách hàng; q: Công bội cấp số nhân (q = 1- tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo qui định) Như vậy, với một số gia tăng tiền gởi ban đầu là 100 triệu đồng, Ngân hàng thương mạicó thể tạo ra số tiền gởi gấp 10 lần nếu dự trữ bắt buộc là 10%. Thậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICHUYÊN ĐỀ: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh HVTH: Kim Hữu Nghĩa Lớp: Ngân hàng 4 ngày 1 – K17 TP.HCM, tháng 01/2009I/ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG NGÂN H ÀNG THƯƠNG MẠI: 1. Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Luật Các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997,định nghĩa: Ngân hàng thương mại (NHTM) là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này còn định nghĩa: Tổ chức tíndụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo qui định của Luật Các tổ chức tín dụng vàqui định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, l àm dịch vụ Ngân hàng với nộidưng nhận tiền gởi và sử dụng tiền gởi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Luật Ngân hàng Nhà nước do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997,định nghĩa: Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gởi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanhtoán.Một số nét cơ bản để phân biệt giữa NHTM và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng Ngân hàng thương mại* Là tổ chức tín dụng * Là tổ chức tín dụng* Được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân * Được thực hiện một số hoạt động Ngânhàng hàng* Là tổ chức nhận tiền gởi (Depository) tổ chức không nhận tiền gởi * Là (Nondepository)* Cung cấp dịch vụ thanh toán * Không cung cấp dịch vụ thanh toán 2. Chức năng của Ngân hàng thương mại : - Chức năng trung gian tài chính của Ngân hàng thương mại: Thực hiện chức năng này, Ngân hàng thương mại đóng vai trò trung gian khi thực hiệncác nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ cấp tín dụng, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ kinh doanhngoại tệ, kinh doanh chứng khoán và nhiều hoạt động môi giới khác. Từ ”Trung gian” ở đây cóthể hiểu theo hai ý nghĩa : * Trung gian giữa các khách hàng với nhau: Ví dụ: Ngân hàng thương mại làm trung gian giữa người gởi tiền và người vay tiền, haytrung gian giữa người trả tiền và người nhận tiền, hoặc trung gian giữa người mua và người bánngoại tệ, ... * Trung gian giữa Ngân hàng Trung ương và công chúng. Ngân hàng Trung ương haynhư ở Việt Nam thường gọi là Ngân hàng Nhà nước không có giao dịch trực tiếp với côngchúng mà chỉ giao dịch với các Ngân hàng thương mại, trong khi các Ngân hàng thương mạivừa giao dịch với Ngân hàng Trung ương vừa giao dịch với công chúng. - Chức năng tạo tiền: Là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chuchuyển và phát triển nền kinh tế. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) gọitắt là IMF, khối tiền tệ của một quốc gia bao gồm: Tiền giấy, tiền kim loại, và tiền gởi khôngkỳ hạn ở Ngân hàng. Còn tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi định kỳ không được xem là bộ phận củakhối tiền tệ mà chỉ được xem là “Chuẩn tiền”, vì tính chất kém thanh toán của bộ phận này.Nhưng từ thập niên 1980 trở đi nhiều nhà kinh tế học bắt đầu xem “Chuẩn tiền” là một thànhphần của khối tiền tệ. Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế giới (World Bank) g6àn như chấpnhận quan điểm này nhưng còn ngần ngại nên phân biệt thành nhiều dạng khối tiền tệ như M1,M2 , M3 và L, trong đó: + M1 = Tiền mặt phát hành bao gồm tiền giấy và tiền kim loại cộng với tiền gởi khôngkỳ hạn; + M2 = M1 + tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi định kỳ tại Ngân hàng; + M3 = M2 + tất cả các loại tiền gởi ở các định chế tài chính khác; + L = M3 + các loại trái phiếu, thương phiếu và công cụ khác của thị trường tiền tệ. Ví dụ: Ngân hàng Trung ương đưa ra tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, Ngân hàng thương mại(NHTM) A nhận được 100 triệu đồng từ một khách hàng. Bảng cân đối kế toán của NHTM ATài sản Nguồn vốn- Thiết lập dự trữ: 10 - Tiền gởi của khách hàng là: 100- Tín dụng: 90NHTM A cho NHTM B vay hết 90 triệu đồng Bảng cân đối kế toán của NHTM BTài sản Nguồn vốn- Thiết lập dự trữ: 9 - Tiền gởi của khách hàng là: 90- Tín dụng: 81NHTM B cho NHTM C vay hết 81 triệu đồngBảng cân đối kế toán của NHTM CTài sản Nguồn vốn- Thiết lập dự trữ: 8,1 - Tiền gởi của khách hàng là: 81- Tín dụng: 72,9 Quá trình cứ tiếp tục cho đến khi nào số gia tăng tiền gởi và cho vay triệt tiêu (Vì phải dựtrữ ở Ngân hàng Nhà nước). Ta thấy rằng số gia tăng tiền gởi của các Ngân hàng có dạng cấpsố nhân: U1 100 Tổng số bút tệ được tạo ra = Sn = ---------- = ------------ = 1.000 1 -q 1- (1-0,1) U1: Số tiền gởi đầu tiên của khách hàng; q: Công bội cấp số nhân (q = 1- tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo qui định) Như vậy, với một số gia tăng tiền gởi ban đầu là 100 triệu đồng, Ngân hàng thương mạicó thể tạo ra số tiền gởi gấp 10 lần nếu dự trữ bắt buộc là 10%. Thậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thanh toán quốc tế chuyên ngành ngân hàng chuyên ngành kinh tế kinh doanh quốc tế thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệTài liệu có liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 534 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 519 0 0 -
54 trang 336 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 335 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 228 0 0 -
46 trang 208 0 0
-
33 trang 193 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 180 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0