Chuyên đề: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm sẻ giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập trắc nghiệm môn hóa học và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm Chuyên đề: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm (6)Câu 1: Trong các tính chất : (1) tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. (2) tác dụng với axit. (3) khử được ionkim loại khác trong dung dịch muối. (4) tác dụng với phi kim. Kim loại kiềm không có tính chất A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)Câu 2: Một trong những phương pháp điều chế NaOH trong công nghiệp là: A. Cho Na tác dụng với H2O B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn D. Cả 3 đều đúngCâu 3: Xác định kim loại M biết rằng M cho ra ion M+ có cấu hình của Ar . A. Na B. K C. Mg D. CsCâu 4: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về kim loại A. Luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học B. Dễ nhường electron để trở thành các ion dương C. Luôn chỉ có 1; 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng D. Trong điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn hoặc lỏngCâu 5: So sánh pH của các dung dịch loãng cùng nồng độ NaOH (1) , NH3 (2), Ba(OH)2 (3) A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1) A. NaOH và HCl B. NaOH và NH3 C. HCl và CuSO4 D. HCl và CO2Câu 10: Nhóm chất nào đều chứa các chất vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng với HCl. A. NaHCO3 , Al(OH)3 , H2N - CH2 - COOH , NaHSO4 B. AlCl3 , Al(OH)3 , NaHCO3 , H2N - CH2 - COOH C. Al2O3 , Al , NaHCO3 , Al(OH)3 , H2N - CH2 - COOH D. Al(NO3)3 , NaHCO3 , Al(OH)3 , Al2O3Câu 11: Hòa tan hỗn hợp A gồm : BaO , Al2O3 , FeO vào H2O dư được dd B và chất rắn C. Chất rắn C hoàntoàn không tan trong dd NaOH. Thành phần chất tan trong B. A. Ba(OH)2 B. Ba(AlO2)2 C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 D. Ba(AlO2)2 và có thể có Ba(OH)2Câu 12: Hòa tan hỗn hợp X gồm Na , Al , Fe vào H2O dư đến khi phản ứng kết thúc được dd A và chất rắn B.B là : A. Fe và Al B. Fe C. Fe và có thể có Al D. Fe , Al và có thể có Na.Câu 13: Từ MgCl2 điều chế Mg ta sử dụng phương pháp nào sau đây. A. Điện phân dd MgCl2 B. Cho Na vào dd MgCl2 C. Chuyển MgCl2 thành MgO rồi dùng CO để khử D. Điện phân MgCl2 nóng chảy.Câu 14: Từ quặng boxit để tinh chế Al2O3 ta dùng nhóm thuốc thử nào sau đây : A. dd NaOH , CO B. dd HCl và CO2 C. dd NaOH và CO2 D. dd HCl , CO , CO2Câu 15: Phương pháp điều chế KOH trong công nghiệp A. cho K tác dụng với H2O B. điện phân dd KCl có màng ngăn C. cho K2O tác dụng với H2O D. cho Ba(OH)2 tác dụng với dd K2SO4Câu 16: Trong số các dd : NaOH , Na2CO3 , NH3 dung dịch có khả năng kết tủa được Al(OH)3 từ dd AlCl3 là : A. Chỉ có dd NaOH B. Chỉ có dd NH3 C. Chỉ có dd NH3 và dd Na2CO3 D. cả 3 dung dịchCâu 17: Chất nào sau đây không thể được Al(OH)3 từ dd NaAlO2 A. CO2 B. HCl C. NH3 D. H2SO4l(l)Câu 18: Cho sơ đồ sau : dd AlCl3 Al(OH)3↓. Nếu dùng A dư, A là : + dd A A. NaOH B. Ba(OH)2 C. KOH D. NH3Câu 19: Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong. A. H2O B. Rượu C. Dầu hỏa D. dd rượuCâu 20: Vật bằng nhôm thường bền là do : A. Al có tính khử mạnh B. Al có tính khử yếu C. Al là kim loại D. Có lớp Al2 O3 mỏng bền bảo vệ.Câu 21: Dãy gồm các kim loại đều tan được trong nước. A. K , Na , Mg , Ca B. K , Na ,Ca , Ba C. Fe , Na , K , Mg D. Be , Na , K , CaCâu 22: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp,khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp. A. Liên kết kim loại trong mạng kém bền B.Bán kính nguyên tử lớn C. Mạng tinh thể rỗng hơn so với các kim loại khác. D.Có 1 e lớp ngoài cùngCâu 23: Có các phản ứng sau : CaO + CO2 CaCO3 (1) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 (3) NaCO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (4)Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ và sự ăn mòn đá vôi của nước mưa là : A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)Câu 24: Chất nào sau đây là nguyên liệu để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, chất kết dính trong vật liệuxây dựng. A. CaO B. Ca(OH)2 C. CaSO4 D. CaCO3Câu 25: Trong quá trình sản xuất nhôm việc làm sạch nguyên liệu (loại bỏ tạp chất) rất cần thiết vì nếu nhômlẫn tạp chất thì : A. Al dẫn điện kém B. Al dẫn nhiệt kém C. Al bị ăn mòn hóa học D. Al bị ăn mòn điện hóa.Câu 26: Khi cho 100ml dd AlCl3 1M với 350 ml dd NaOH 1M phản ứng kết thúc, khối lượng thu được là: A. 3,9(g) B. 7,8(g) C. 9,1(g) D. 12,3(g)Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A ,B ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA . Lấy 0,88 g X cho tan hoàntoàn trong ddHCl dư thấy tạo ra 672 ml khí (đktC. . Cô cạn dd thu được m g muối khan . 1: Giá trị của m : A. 3,01g B. 1,94g C. 2,95g D. 2,84g 2: Hai kim loại A ,B là : A. Be , Mg B. Mg , Ca C. Ca , Sr D. Be ,Ba 3: Thành phần % theo khố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm Chuyên đề: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm (6)Câu 1: Trong các tính chất : (1) tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. (2) tác dụng với axit. (3) khử được ionkim loại khác trong dung dịch muối. (4) tác dụng với phi kim. Kim loại kiềm không có tính chất A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)Câu 2: Một trong những phương pháp điều chế NaOH trong công nghiệp là: A. Cho Na tác dụng với H2O B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn D. Cả 3 đều đúngCâu 3: Xác định kim loại M biết rằng M cho ra ion M+ có cấu hình của Ar . A. Na B. K C. Mg D. CsCâu 4: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về kim loại A. Luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học B. Dễ nhường electron để trở thành các ion dương C. Luôn chỉ có 1; 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng D. Trong điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn hoặc lỏngCâu 5: So sánh pH của các dung dịch loãng cùng nồng độ NaOH (1) , NH3 (2), Ba(OH)2 (3) A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1) A. NaOH và HCl B. NaOH và NH3 C. HCl và CuSO4 D. HCl và CO2Câu 10: Nhóm chất nào đều chứa các chất vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng với HCl. A. NaHCO3 , Al(OH)3 , H2N - CH2 - COOH , NaHSO4 B. AlCl3 , Al(OH)3 , NaHCO3 , H2N - CH2 - COOH C. Al2O3 , Al , NaHCO3 , Al(OH)3 , H2N - CH2 - COOH D. Al(NO3)3 , NaHCO3 , Al(OH)3 , Al2O3Câu 11: Hòa tan hỗn hợp A gồm : BaO , Al2O3 , FeO vào H2O dư được dd B và chất rắn C. Chất rắn C hoàntoàn không tan trong dd NaOH. Thành phần chất tan trong B. A. Ba(OH)2 B. Ba(AlO2)2 C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 D. Ba(AlO2)2 và có thể có Ba(OH)2Câu 12: Hòa tan hỗn hợp X gồm Na , Al , Fe vào H2O dư đến khi phản ứng kết thúc được dd A và chất rắn B.B là : A. Fe và Al B. Fe C. Fe và có thể có Al D. Fe , Al và có thể có Na.Câu 13: Từ MgCl2 điều chế Mg ta sử dụng phương pháp nào sau đây. A. Điện phân dd MgCl2 B. Cho Na vào dd MgCl2 C. Chuyển MgCl2 thành MgO rồi dùng CO để khử D. Điện phân MgCl2 nóng chảy.Câu 14: Từ quặng boxit để tinh chế Al2O3 ta dùng nhóm thuốc thử nào sau đây : A. dd NaOH , CO B. dd HCl và CO2 C. dd NaOH và CO2 D. dd HCl , CO , CO2Câu 15: Phương pháp điều chế KOH trong công nghiệp A. cho K tác dụng với H2O B. điện phân dd KCl có màng ngăn C. cho K2O tác dụng với H2O D. cho Ba(OH)2 tác dụng với dd K2SO4Câu 16: Trong số các dd : NaOH , Na2CO3 , NH3 dung dịch có khả năng kết tủa được Al(OH)3 từ dd AlCl3 là : A. Chỉ có dd NaOH B. Chỉ có dd NH3 C. Chỉ có dd NH3 và dd Na2CO3 D. cả 3 dung dịchCâu 17: Chất nào sau đây không thể được Al(OH)3 từ dd NaAlO2 A. CO2 B. HCl C. NH3 D. H2SO4l(l)Câu 18: Cho sơ đồ sau : dd AlCl3 Al(OH)3↓. Nếu dùng A dư, A là : + dd A A. NaOH B. Ba(OH)2 C. KOH D. NH3Câu 19: Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong. A. H2O B. Rượu C. Dầu hỏa D. dd rượuCâu 20: Vật bằng nhôm thường bền là do : A. Al có tính khử mạnh B. Al có tính khử yếu C. Al là kim loại D. Có lớp Al2 O3 mỏng bền bảo vệ.Câu 21: Dãy gồm các kim loại đều tan được trong nước. A. K , Na , Mg , Ca B. K , Na ,Ca , Ba C. Fe , Na , K , Mg D. Be , Na , K , CaCâu 22: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp,khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp. A. Liên kết kim loại trong mạng kém bền B.Bán kính nguyên tử lớn C. Mạng tinh thể rỗng hơn so với các kim loại khác. D.Có 1 e lớp ngoài cùngCâu 23: Có các phản ứng sau : CaO + CO2 CaCO3 (1) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 (3) NaCO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (4)Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ và sự ăn mòn đá vôi của nước mưa là : A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)Câu 24: Chất nào sau đây là nguyên liệu để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, chất kết dính trong vật liệuxây dựng. A. CaO B. Ca(OH)2 C. CaSO4 D. CaCO3Câu 25: Trong quá trình sản xuất nhôm việc làm sạch nguyên liệu (loại bỏ tạp chất) rất cần thiết vì nếu nhômlẫn tạp chất thì : A. Al dẫn điện kém B. Al dẫn nhiệt kém C. Al bị ăn mòn hóa học D. Al bị ăn mòn điện hóa.Câu 26: Khi cho 100ml dd AlCl3 1M với 350 ml dd NaOH 1M phản ứng kết thúc, khối lượng thu được là: A. 3,9(g) B. 7,8(g) C. 9,1(g) D. 12,3(g)Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A ,B ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA . Lấy 0,88 g X cho tan hoàntoàn trong ddHCl dư thấy tạo ra 672 ml khí (đktC. . Cô cạn dd thu được m g muối khan . 1: Giá trị của m : A. 3,01g B. 1,94g C. 2,95g D. 2,84g 2: Hai kim loại A ,B là : A. Be , Mg B. Mg , Ca C. Ca , Sr D. Be ,Ba 3: Thành phần % theo khố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm hóa học đề thi thử hóa đề ôn thí hóa học đề nâng cao hóa đề tự ôn tập hóa chuyên đề hóa giáo trình hóa lượng tửTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 138 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 67 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 49 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 38 0 0 -
Đề thi thử đại học hay môn hóa học - đề 16
4 trang 34 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp quy đổi
2 trang 34 0 0 -
2 trang 33 0 0