
chuyên đề lượng tử ánh sáng
Số trang: 56
Loại file: doc
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Hiện tượng quang điện(ngoài) - Thuyết lượng tử ánh sáng.a. Hiện tượng quang điệnHiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện).b. Các định luật quang điện+ Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện):Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện: 0.+ Định luật quang điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chuyên đề lượng tử ánh sáng BÀI GIẢNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG GV: ĐOÀN VĂN LƯỢNGGV: Đòan Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com Trang 1 CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI. Hiện tượng quang điện(ngoài) - Thuyết lượng tử ánh sáng.a. Hiện tượng quang điện Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài (gọi tắt là hiệntượng quang điện).b. Các định luật quang điện+ Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện): Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có b ước sóng ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loạiđó, mới gây ra được hiện tượng quang điện: 0.+ Định luật quang điện thứ hai (định luật về cường độ dòng quang điện bảo hòa): Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có 0), cường độ dòng quang I điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. Ib ảo hòa+ Định luật quang điện thứ ba(định luật về động năng cực đại của quang electron): Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộcvào cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước Uh O U sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.c. Thuyết lượng tử ánh sáng+ Chùm ánh sáng là chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định (năng lượng của 1 h.c h. f phô tôn = hf (J). Nếu trong chân không thì f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng. h=6,625.10-34 J.s : hằng số Plank; c =3.108 m/s : vận tốc ánh sáng trong chân không.+ Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.+ Phân tử, nguyên tử, electron p hát xạ hay hấp thụ ánh sáng, nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.+ Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.+ Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do rất nhiều nguyên tử, phântử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.+Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.d. Giải thích các định luật quang điện hc 1 = A + mv 2 max .+ Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: hf = 0 2 h.c hc A-với 0 là giới hạn quang điện của kim loại: 0 = -Công thoát của e ra khỏi kim loại : 0 A c f0 -Tần số sóng ánh sáng giới hạn quang điện : 0 với : V0 là vận tốc ban đầu cực đại của quang e (Đơn vị của V0 là m/s) 0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catot (Đơn vị của 0 là m; m; nm;pm) m (hay me ) = 9,1.10-31 kg là khối lượng của e; e = 1,6.10-19 C là điện tích nguyên tố ; 1eV=1,6.10-19J.+Bảng giá trị giới hạn quang điện Chất kim loại Chất kim loại Chất bán dẫn o( m) o(m) o(m) Bạc 0,26 Natri 0,50 Ge 1,88 Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 1,11 Kẽm 0,35 Xesi 0,66 PbS 4,14 Nhôm 0,36 Canxi 0,75 CdS 0,90e. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng+Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.+Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rỏ một trong hai tính chất trên. Khi tính chất sóng thể hiệnrỏ thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại.+Sóng điện từ có b ước só ng càng ngắn, phôtôn có năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ, như ở hiệntượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang…,còn tính chất sóng càng mờ nhạt. GV: Đòan Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com Trang 2+Trái lại sóng điện từ có b ước sóng càng dài, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng nhỏ, thì tính chất sóng lại thể hiệnrỏ hơn như ở hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, …, còn tính chất hạt thì mờ nhạt.II. Hiện tượng quang điện trong.a. Chất quang dẫn: Chất quang dẫn là những chất bán dẫn, dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt khi bịchiếu ánh sáng thích hợp.b. Hiện tượng quang điện trong:Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành các electrondẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.c. Quang điện trở: Được chế tạo dựa trên hi ệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chuyên đề lượng tử ánh sáng BÀI GIẢNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG GV: ĐOÀN VĂN LƯỢNGGV: Đòan Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com Trang 1 CHUYÊN ĐỀ: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾTI. Hiện tượng quang điện(ngoài) - Thuyết lượng tử ánh sáng.a. Hiện tượng quang điện Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài (gọi tắt là hiệntượng quang điện).b. Các định luật quang điện+ Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện): Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có b ước sóng ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loạiđó, mới gây ra được hiện tượng quang điện: 0.+ Định luật quang điện thứ hai (định luật về cường độ dòng quang điện bảo hòa): Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có 0), cường độ dòng quang I điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. Ib ảo hòa+ Định luật quang điện thứ ba(định luật về động năng cực đại của quang electron): Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộcvào cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước Uh O U sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.c. Thuyết lượng tử ánh sáng+ Chùm ánh sáng là chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định (năng lượng của 1 h.c h. f phô tôn = hf (J). Nếu trong chân không thì f là tần số của sóng ánh sáng đơn sắc tương ứng. h=6,625.10-34 J.s : hằng số Plank; c =3.108 m/s : vận tốc ánh sáng trong chân không.+ Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.+ Phân tử, nguyên tử, electron p hát xạ hay hấp thụ ánh sáng, nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.+ Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.+ Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do rất nhiều nguyên tử, phântử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.+Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.d. Giải thích các định luật quang điện hc 1 = A + mv 2 max .+ Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện: hf = 0 2 h.c hc A-với 0 là giới hạn quang điện của kim loại: 0 = -Công thoát của e ra khỏi kim loại : 0 A c f0 -Tần số sóng ánh sáng giới hạn quang điện : 0 với : V0 là vận tốc ban đầu cực đại của quang e (Đơn vị của V0 là m/s) 0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catot (Đơn vị của 0 là m; m; nm;pm) m (hay me ) = 9,1.10-31 kg là khối lượng của e; e = 1,6.10-19 C là điện tích nguyên tố ; 1eV=1,6.10-19J.+Bảng giá trị giới hạn quang điện Chất kim loại Chất kim loại Chất bán dẫn o( m) o(m) o(m) Bạc 0,26 Natri 0,50 Ge 1,88 Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 1,11 Kẽm 0,35 Xesi 0,66 PbS 4,14 Nhôm 0,36 Canxi 0,75 CdS 0,90e. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng+Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.+Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rỏ một trong hai tính chất trên. Khi tính chất sóng thể hiệnrỏ thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại.+Sóng điện từ có b ước só ng càng ngắn, phôtôn có năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ, như ở hiệntượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang…,còn tính chất sóng càng mờ nhạt. GV: Đòan Văn Lượng Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com Trang 2+Trái lại sóng điện từ có b ước sóng càng dài, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng nhỏ, thì tính chất sóng lại thể hiệnrỏ hơn như ở hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, …, còn tính chất hạt thì mờ nhạt.II. Hiện tượng quang điện trong.a. Chất quang dẫn: Chất quang dẫn là những chất bán dẫn, dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt khi bịchiếu ánh sáng thích hợp.b. Hiện tượng quang điện trong:Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành các electrondẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.c. Quang điện trở: Được chế tạo dựa trên hi ệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học lượng tử ánh sáng lý thuyết lượng tử ánh sáng bài giảng lượng tử ánh sáng bài tập lượng tử ánh sáng thuyết lượng tử ánh sángTài liệu có liên quan:
-
25 trang 352 0 0
-
122 trang 222 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 189 0 0 -
116 trang 183 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 174 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 132 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 128 0 0 -
Bài thuyết trình: 3G CỦA VIETTEL
38 trang 126 0 0 -
Các dạng bài tập mẫu báo hiểm
5 trang 124 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 118 0 0 -
GIÁO TRÌNH: TÍNH TOÁN SONG SONG
112 trang 109 0 0 -
62 trang 108 0 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN CHO NGƯỜI NỘP THUẾ
159 trang 103 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 100 0 0 -
BÀI GIẢNG VỀ ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
48 trang 94 0 0 -
26 trang 94 0 0
-
Bài thuyết trình: Ưu nhược điểm của các phương pháp quản lí nhà nước
29 trang 74 0 0