- Với loại bài toán này thì đều có thể vận dụng cả 2 phương pháp đại số và một số phương pháp giải nhanh như: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là pp tăng giảm khối lượng - Khi giải cần chú ý: + Thuộc dãy điện hóa của kim loại + Khi giải nên viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn thì bài toán sẽ đơn giản hơn + Các bài tâp này đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tuy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề ôn thi đại học DẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH MUỐII. Chuyên đề ôn thi đại họcDẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH MUỐII. Phương pháp giải chung- Với loại bài toán này thì đều có thể vận dụng cả 2 phương pháp đại số và một số phương phápgiải nhanh như: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là pp tăng giảm khối lượng- Khi giải cần chú ý:+ Thuộc dãy điện hóa của kim loại+ Khi giải nên viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn thì bài toán sẽ đơn giản hơn+ Các bài tâp này đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của kim loạiyếu hơn, tuy nhiên một số trường hợp không xảy ra như vậy: thí dụ: Khi cho các kim loại kiềmvà kiềm thổ( Ca, Ba, Sr) tác dụng với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn thì các kim lọainày sẽ tác dụng với H2O trong dung dịch đó trước , sau đó kiềm sinh ra sẽ tác dụng với muối.VD: Cho lần lượt 2 kim loại Fe và Na vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượngvà viết PTHHGiải: - Khi cho Fe vào dung dịch CuSO4 ( màu xanh) thì có hiện tượng dung dịch bị nhạt màu vàcó chất rắn màu đỏ bám trên kim loại Fe Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓( đỏ) Xanh ko màu- Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thì thấy có khí không màu thoát ra và có kết tủa xanh 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Xanh+ Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theothứ tự: kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ tác dụng hết với các muối có tính oxi hóa mạnh nhất ,sau đó mới đến lượt các chất khácVD: Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thì xảy ra lần lượt các phảnứng sau:Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag (1)2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3)Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (4)+ Trong bài toán có sự tăng giảm khối lượng thì:mKL↑= mKL bám vào – mKL tan ramKL↓ = mKLtan ra - mKL bám vàoII. Các dạng bài tập1. Dạng bài toán: một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối: - Phương pháp:Truonghocso.com Page 1 Chuyên đề ôn thi đại học Dạng bài tập này thường cho dưới dạng nhúng một lá kim loại vào một dung dịch muối,rồi cân xem khối lượng lá kim loại nặng hơn hay nhẹ hơn so với trước khi nhúng.+ Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là m thì áp dụng như sau: Khối lương lá kim loại tăng lên so với trước khi nhúng ta có: mkim loại bám vào - mkim loại tan ra = mtăng Khối lương lá kim loại giảm so với trước khi nhúng ta có: mkim loại tan ra - mkim loại bám vào = mgiảm+ Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là x% thì ta áp dụng như sau: Khối lương lá kim loại tăng lên x% so với trước khi nhúng ta có: x m kim loại bám vào - mkim loại tan ra = mbđ* 100 Khối lương lá kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có: x mkim loại tan ra - mkim loại bám vào = mbđ* 100 Với mbđ ta gọi là khối lượng ban đầu của thanh kim loại hay đề sẽ cho sẵnCâu 1: Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc thu được baonhiêu gam Ag? A. 2,16g B. 0,54g C. 1,62g D. 1,08gCâu 2: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắtra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Nồng độ ban đầucủa CuSO4 là bao nhiêu mol/l? A. 1M B. 0,5M C. 2M D. 1,5MCâu 3: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 4,16gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượnglá Zn tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là bao nhiêu? A. 60gam B. 40gam C. 80gam D. 100gamCâu 4: Ngâm một lá Zn trong dd muối sunfat chứa 4,48gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phảnứng khối lượng lá Zn tăng thêm 1,88gam. Công thức hóa học của muối sunfat là? A. CuSO4 B. FeSO4 C. NiSO4 D. CdSO4Truonghocso.com Page 2 Chuyên đề ôn thi đại họcCâu 5: Nhúng một lá sắt nặng 8gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lásắt ra cân lại nặng 8,8gam xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol CuSO4 trongdung dịch sau phản ứng là? A. 2,3M B. 0,27M C. 1,8M D. 1,36MCâu 6: Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Zn ra cân thấy nhẹ hơn0,025g so với trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra và lượng Cu đã bám vào là. A. mZn=1,6g;mCu=1,625g B. mZn=1,5g;mCu=2,5g C. mZn=2,5g;mCu=1,5gA. D. mZn=1,625g;mCu=1,6gCâu 7: Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toànkhối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là? A. Al B. Mg C. Zn D. CuCâu 8: Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dung dịch FeSO4 có khối lượng tăng lên16g. Nếu nhúng cũng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 khối lượng thanh tăng lên 20g. Biếtcác phản ứng đều hoàn toàn và sau phản ứng còn dư kim loại M. Hai dung dịch FeSO4 và CuSO4có cùn ...
Chuyên đề ôn thi đại học DẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH MUỐII.
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kim loại muối đề thi thử đại học hoá học tài liệu luyện thi đại học môn hoá đề cương ôn thi đại học môn hoá đề thi thử đại học môn hoá tài liệu kim loạiTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 138 0 0 -
Công nghệ hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ, chương 1
6 trang 87 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 85 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 37 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
Bài số 1: Khái quát về kim loại
4 trang 31 0 0 -
Luyện thi đại học KIT 2 môn Hóa học: Đề số 03
0 trang 28 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
9 trang 28 0 0
-
Đề thi thử đại học môn: Hóa (Đề số 1)
31 trang 28 0 0