Danh mục tài liệu

Chuyên đề ôn thi môn Lý: Dòng điện xoay chiều

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 1,014.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian:i = Imcos(ωt+φ)Trong đó: i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t; Im 0 là giá trị cực đại của i; ω 0 là tần số góc; (ωt+ φ) là pha của i tại thời điểm t; φ là pha ban đầu.Chu kì của dòng điện xoay chiều: T= 2pw. Tần số f=1/T.- Điện áp xoay chiều (hay hiệu điện thế xoay chiều) biến thiên tuần hoàn theo thời gian:u = Umcos(ωt + φ’)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề ôn thi môn Lý: Dòng điện xoay chiềuDòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song ĐăkNông Chuyên đề DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUA. Các kiến thức cơ bản.1. Biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời:- Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian: i = Imcos(ωt+φ)Trong đó: i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t; Im >0 là giá trị cực đại của i; ω >0 là tần số góc; (ωt+ φ) là pha của i tại thời điểm t; φ là pha ban đầu. 2πChu kì của dòng điện xoay chiều: T= . Tần số f=1/T. ω- Điện áp xoay chiều (hay hiệu điện thế xoay chiều) biến thiên tuần hoàn theo thời gian:u = Umcos(ωt + φ’)Trong đó: u là giá trị điện áp tại thời điểm t; Um >0 là giá trị cực đại của u; ω >0 là tần số góc; (ωt + φ) làpha của u tại thời điểm t; φ’ là pha ban đầu.2. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của m ột dòngđiện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công su ất tiêu th ụ trong R b ởi dòng đi ện khôngđổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.Điện áp hiệu dụng được định nghĩa tương tự.Giá trị hiệu dụng bằng giá trị cực đại của đại lượng chia cho 2. Em Um Im Ví dụ: E = ; U= ; I= 2 2 23. Dßng ®iÖn xoay chiÒu trong ®o¹n m¹ch chØ cã ®iÖn trë thuÇn, cuén c¶m hoÆc tô ®iÖn. Đoạn mạch chỉ có Đoạn mạch chỉ có Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cuộn cảm tụ điện Sơ đồ mạch - Điện trở R - Cảm kháng: - Dung kháng: ZL = ωL = 2πfL 1 1 ZC = = ωC 2πfC - Điện áp hai đầu đoạn - Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hoà mạch biến thiên điều hoà - Điện áp hai đầu đoạn Đặc cùng pha với dòng điện. sớm pha hơn dòng điện góc mạch biến thiên điều hoà điểm trễ pha so với dòng điện góc π . π 2 . 2 Các vectơr u quay U r và I - Trang 1 -Dòng điên xoay chiều vật lý 12.....................................GV Huỳnh Xuân Quân....Cấp III Đăk Song ĐăkNông U U U Định luật I= R I= L I= C Ôm R ZL ZC L C R4. Công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng tr ở trong m ạch có A BR, L, C mắc nối tiếp: Cảm kháng: ZL = ωL=2πfL. Trong đó: L là độ tự cảm của cuộn dây tính bằng henry (H), f tính b ằnghec (Hz), cảm kháng có đơn vị tính bằng ôm (Ω ). UL =I.ZL 1 . Trong đó: C là điện dung của tụ điện Dung kháng: ZC= ωCtính bằng fara (F), f tính bằng hec (Hz), dung kháng có đ ơn v ị tính b ằngôm (Ω ). UC=I.ZC ϕ Tổng trở của mạch RLC nối tiếp là: OZ = R + ( Z L − ZC ) . Trong đó R là điện trở của mạch ( Ω ), Z có đơn 2 2vị là ôm (Ω ). U=I.Z Độ lệch pha φ giữa u đối với i ZL − ZC tan ϕ = . R ZL > ZC: u nhanh pha hơn i một góc φ ZL < ZC: u trể pha hơn i một góc φ ZL = ZC: u cùng pha với i (trong mạch xẩy ra cộng hưởng điện) ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: