
Chuyến Vượt Biển Hãi Hùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyến Vượt Biển Hãi HùngChuyến Vượt Biển Hãi Hùng Sưu Tầm Chuyến Vượt Biển Hãi Hùng Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 17-October-2012Ðoàn người chúng tôi vượt biển bằng chiếc ghe với chiều dài khoảng 10 thước, ngang 2 thước,kéo bằng chiếc máy đầu tám ngựa khỏi Bãi Giá, Đại Ngãi, Hậu Giang, Sóc Trăng chở 78 conngười đủ lứa tuổi, riêng trẻ em khoảng 20 cả trai lẫn gái, hầu hết thuộc về làng ven biển, mà tôichỉ biết một số người.Chúng tôi rời quê hương tháng 2 năm 1990, thời tiết êm dịu, mọi việc kể như trót lọt, nhưng đồăn nước uống rất thiếu thốn, vì thế sau bảy ngày chịu đựng một em bé sáu tuổi khóc mãi và chếttrong tư thế đang khóc, mọi người lấy ván có sẵn trong ghe làm tạm chiếc hòm với hy vọngngày mai mang lên bờ chôn cất, tối đó có rất nhiều người nằm mơ nhiều chi tiết liên quan đếncái chết của cháu bé, riêng tôi thấy rất nhiều trẻ em kêu khóc, níu kéo ghe chìm xuống, thế làmọi người đều đồng ý cúng vái với một ít mì gói vụn và thả hòm xuống biển, mấy đêm sau đómọi người không còn những giấc mơ kinh hoàng nữa.Vài giờ sau chiếc ghe máy bị hỏng không ai sửa chữa được, thế là thuyền lênh đênh trên biểnthêm bảy ngày đêm, đói thì ăn cả kem đánh răng, khát thì uống nước biển hoặc nước tiểu, cứ tốiđến thì thỉnh thoảng đốt lửa kêu cứu bằng quần áo tẩm dầu.Một đêm khoảng 2 giờ 30 sáng, trong lúc người ta đốt lửa làm hiệu thì nhận ra một chiếc tàuchạy đến và dừng lại trao cho chúng tôi chuối, nước, rồi tự động cột dây kéo đi. Người trên chiếctàu đó không biết là người nước nào. Chúng tôi rất mừng vì được cứu. Khoảng mười phút sauđó, tàu dừng lại song song với ghe và ra dấu chỉ vào tai, vào ngón tay, cổ tay chúng tôi, mấytiếng giọng lơ lớ “US đô la”. Vì quá vui mừng nên chủ ghe Năm Be vội lấy mũ nỉ gom góp nữtrang của những người trên ghe, họ đứng n hìn và thấy nữ trang được bỏ đầy vào chiếc mũ thìnhẩy qua ôm chiếc mũ sang tàu họ. Một người có vẻ là chủ tàu ra dấu như không đủ vào đâunên ra dấu bảo đưa thêm hoặc chính họ sang để lục soát. Rồi họ tự động cột giây từ bánh láiđến mũi ghe và cột vào tàu họ. Tôi và một số thanh niên khác cảm thấy lo sợ và nghi ngờ hànhđộng này thì tức thời họ ra dấu chỉ đám đàn ông đu dây xuống nước dọc thành ghe. Tôi và mọingười cùng biết đây là bọn hải tặc đang tìm cách hãm hại những người trên ghe, đang do dựkhông tuân lệnh nhưng chủ ghe Năm Be lại giải thích vì của cải chúng tôi nộp chó họ quá ít ỏikhông đủ cho chuyến đánh cá của họ. Và vì họ ít người nên ngại chúng tôi đông người đó thôi.Thấy chúng tôi vẫn đứng yên, Năm Be vung tay nói; “ Đ.M! có thằng nào chịu nổi cú đấm củatao không mà bày đặt chống cự?”, thế là chúng tôi hậm hực đu xuống, bọn họ chỉ tay ra dấu choTrang 1/4 http://motsach.infoChuyến Vượt Biển Hãi Hùng Sưu TầmNăm Be đu xuống luôn. Cả đám đàn ông thanh niên đu dây trong biển dọc thành ghe mà nhìnhọ.Trời lờ mờ sáng và với đốm lửa cấp cứu mà chúng tôi đã đốt lên, nhận ra bọn họ khoảng nămtên, tay xách búa chặt cây bước sang lục soát những phụ nữ, trẻ em trên ghe, sau dó tên lái táulái ghe chạy làm lệch ghe. Đàn ông thanh niên dưới nước ôm chặt dây sát vào ghe, cố ngoi đầulên thở còn thân mình và đôi chân trôi trong nước theo tốc độ của ghe bị kéo. Chúng tôi cònđang kinh hoảng thì những chiếc búa vun vút chém vào đầu, vào mình đám đàn ông thanh niênđang đu dây.Cảnh tượng thật kinh hoảng, tiếng la ó từ trên ghe của phụ nữ, trẻ con, tiếng hét chỉ một lần rồitắt lịm của những nhát búa trúng đích vào đầu, tiếng la thất thnah cảu những ai bị chém trúngtay, cổ, vai hoặc lưng. Tôi kinh hãi buông tay lúc nào không hay và lặn ngầm qua bên kia củaghe. Tên lái tầu rọi đèn pha đảo qua đảo lại để nhìn cho rõ ràng mà chém, chợt nhận ra tôi,một tên trong bọn lấy mỏ neo liệng theo nhưng may không trúng, thế là tôi lặn tiếp một hơi.Rời xa ghe một khoảng, tôi nhìn lên ghe, đèn sáng choang từ dưới mặt nước nhìn rất rõ, tôi thấyhọ tách một đứa bé ra khỏi tay một bà nào đó liệng xuống biển, tôi tiếp tục bơi xa và nhìn thấytàu đã húc cho ghe chìm hẳn. Tôi quá kinh hãi không biết chuyện gì đã xảy ra sau đó nữa, mãiqua đến trại Sikew qua một bé gái 13 tuổi tôi mới biết là trẻ em quá nhỏ thì bị liệng xuống biển,còn bé gái đang lớn và tất cả phụ nữ thì họ lùa lên tàu và ngày đêm thay nhau hãm hiếp.Tôi vẫn tiếp tục bơi mà chẳng biết đi về đâu, mãi gần sáng gặp được tài công Thời (còn gọi làChệt Lác) lưng bị chém một nhát búa, và ông Hùng bị một nhát búa ngang mang tai máu mecòn rỉ ra. Cả hai đnag ôm một thùng nhựa đựng dầu 20 lít làm phao, tôi mệt quá ghé tay vịn vàonhưng cả hai năn nỉ tôi rời xa đi vì thùng dầu quá bé không đủ sức nổi cho ba người, tôi thôngcảm họ và chợt nhớ ra vết thương của hai người máu rỉ ra rất dễ làm mồi cho cá mập. Thế là tôibơi đi và chợt nảy ra sáng kiến cởi chiếc quần dài thắt ống, lộn ngược làm phao, tôi dựa cổ vàođáy quần và cứ thế một vài giờ lập lại cách làm như vậy cho đến khoảng gần giữa ngọ ngày hômsau. Nhìn xa xa thấy một vật mầu đen đen nhấp nhô, thế là tôi cố gắng lội đến và rất may vớđược thùng dầu từ chiêc ghe của chúng tôi. Tôi vội ôm ngay vào ngực và thấy sung sướng lạthường như vừa trút được một khối nặng nề mệt mỏi ra khỏi con người vậy. Nhìn quanh thấy kẻôm thùng, người bơi, người ôm ván, không biết ai là ai nhưng nhẩm đếm những điểm di động cóvào khoảng 30 người. Tôi rất mừng vì còn được nhiều người sống sót, hoạt cảnh xẩy ra như thểchúng tôi đang chia từng nhóm bơi lội vậy. Có khá nhiều tàu đánh cá khoảng hơn mười chiếckhông biết c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyến Vượt Biển Hãi Hùng truyện ngắn truyện Sáng khoa học xã hội thơ ca văn học Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 403 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 278 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 175 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 160 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 135 0 0 -
6 trang 131 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 129 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 126 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 114 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0