![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CIP – “Sờ tận tay” thương hiệu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.39 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hình tượng hơn trong cách xuất hiện của thương hiệu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu – CIP cho quá trình xây dựng thương hiệu của mình ngay từ khi bắt đầu còn chập chững. Một số công ty “cổ thụ” cũng đã và đang thay “áo mới” cho cuộc hành trình hội nhập đã đến hồi tăng tốc của Việt Nam trên trường thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CIP – “Sờ tận tay” thương hiệuCIP – “Sờ tận tay” thương hiệuĐể hình tượng hơn trong cách xuất hiện của thương hiệu, nhiều doanh nghiệpViệt Nam đã bắt đầu áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu – CIP cho quá trìnhxây dựng thương hiệu của mình ngay từ khi bắt đầu còn chập chững. Một sốcông ty “cổ thụ” cũng đã và đang thay “áo mới” cho cuộc hành trình hội nhập đãđến hồi tăng tốc của Việt Nam trên trường thế giới.Vai trò thiết yếu của hệ thống nhận diện thương hiệuCó nhiều định nghĩa về CIP, tuy nhiên, để tránh hàn lâm hóa những gì là gần gũi, thì cóthể hiểu đơn giản CIP của một công ty là tất cả những gì mà mọi người có thể nhìnthấy được về một thương hiệu nào đó trong cuộc sống hàng ngày của mọi người mộtcách có hệ thống. Từ cái bảng hiệu đầu ngõ cho đến cái xe tại có in logo của công ty đóvừa chay qua, từ màu sắc trên thiết kế của biển quảng cáo ở đầu cây cầu cho đến fontchữ ngã nghiêng của họ trên quảng cáo báo… Tất cả những xuất hiện đó của thươnghiệu, nếu đồng nhất, thì có lẽ doanh nghiệp đó đã có những bước đi vững chắc đầutiên đồng thời tạo sự khác biệt cho hoạt động quảng bá thương hiệu của mình thôngqua việc áp dụng bộ CIP.Thông thường, bộ CIP thường bao gồm ba phần chính là phần logo, phần vậtphẩm nội bộ và phần vật phẩm đối ngoại.+ Phần logo bao gồm những yếu tố sau: ý nghĩa logo, kích thước chuẩn, bộ màu chuẩn(CMYK, Panton…), vùng an toàn, tra cứu nhanh, font chữ chủ đạo…+ Phần vật phẩm nội bộ bao gồm tong màu sử dụng cho vật phẩm nội bộ, giấy ghi chú,danh thiếp, phong bì, bìa kẹp, nhãn CD, túi giấy, giấy in văn bản…+ Phần vật phẩm đối ngoại bao gồm tông màu sử dụng cho thiết kế vật dụng quảng cáo(POSM), áp phích, băng rôn, tờ rơi, presentation, trang web, áo mưa, cửa hàng, đồngphục…Tùy đặc điểm doanh nghiệp mà công ty sáng tạo quảng cáo sẽ phát triển thêm một sốvật dụng riêng biệt theo yêu cầu của doanh nghiệp nhưng nhìn chung sẽ bao gồm baphần chính như đã kể trên.Để ra được một bộ CIP hoàn chỉnh, doanh nghiệp có thể dựa vào những điều đơn giảnnhất như đối tựng khách hàng, đặc điểm sản phẩm, mục tiêu phát triển cho đến nhữngđiều phức tạp hơn như sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của công ty. Từ đó, doanhnghiệp có thể đưa ra những yêu cầu cụ thể, rõ ràng nhằm đảm bảo rằng những công tythiết kế có thể hiểu được hoàn toàn ý đồ của công ty trong việc biểu đạt thương hiệu vôhình thông qua sự hữu hình của bộ hệ thống nhận diện thương hiệu. Bộ CIP này với bayếu tố cốt lõi là hình tượng, màu sắc và font chữ sẽ phối hợp với nhau tạo lên đượccách xuất hiện hoàn hảo cho thương hiệu của bạn. Nếu những phân tích ban đầu, côngty càng có sự chú ý, đầu tư bao nhiều thì bộ CIP là ra càng chính xác bấy nhiêu, tránhnhững thay đổi hoặc bổ sung không cần thiết sau này, dễ gây ra phiền toái trong việcứng dụng hay nhận biết lại thương hiệu của công ty.Tình hình xây dựng bộ hệ thống nhận diện thương hiệu tại Việt NamĐể thiết lập hệ thống nhận diện thương hiệu , trước hết, doanh nghiệp phải có logo.Tuy nhiên, sự đầu tư vào logo gần có sự xem xét lại. Có một thời, đi đâu cũng thấynhững logo được làm theo cách rập khuôn, thiếu sự đầu tư và tính sáng tạo, lặp đi lặplại nhưng chỉ có hình tượng quả địa cầu (công ty thương mại), hình đồng tiền (ngânhàng), hình song biển (công ty vận tải biển), con tàu (công ty xuất nhập khẩu), tòa nhà (công ty địa ốc), hoặc những cụm từ viết tắt tên công ty mà kết thúc bằng “Co.” nhưResco, Intresco, Rexco, Trapaco, Habeco, Tribeco… Về mặt mỹ thuật, nếu không đẹpthì cũng không thể phê phán được khi đặc điểm thời kỳ đó là như thế, mặt bằng và sựchú trọng vào mỹ thuật không cần xem trọng nhưng việc sử dụng đúng thì thời nàocũng có thể làm được. Doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có logo, nhưng thiết lậpnhững quy định để để đảm bảo rằng logo được sử dụng đúng, hài hòa và có kiểm soátthì chẳng mấy công ty chú ý đến, nhất là ở những công ty sử dụng logo có những nétvẽ phức tạp hoặc quá nhiều màu sắc thì càng nên quan tâm đúng mức nhằm đảm bảorằng sự thống nhất của logo trong cách xuất hiện. Logo của thương hiệu cũng giốngnhư chữ ký của chủ công ty, chữ ký sai, mọi điều khoản trở nên vô giá trị, logo sai,điều đầu tiên sai thì những phần sau của CIP, dù có đúng, thì cũng không phát huyđược hoàn toàn tác dụng của nó.Càng ngày, người tiêu dùng càng trở nên khó tính và kén chọn hơn. Do đó, đúng thôichưa đủ, phải đẹp nữa. Tiên phong trong việc thỏa mãn những khách hàng khó tính vềnhu cầu thưởng thức cái đẹp của thương hiệu là những ngân hàng tại Việt Nam. Nổiđình nổi đám là Vietinbank, Dong A Bank, Techcombank và GPBank đã gây ngạc nhiêncho công chúng khi ra mắt bộ CIP mới với sự đầu tư về mỹ thuật, thiết kế khá côngphu, phản ánh được quy mô của doanh nghiệp. Những logo nhàm chán, tẻ nhạt, khôngđặc trưng cho ngân hàng đã được thay bằng các logo có sự đầy tư tin xảo hơn. Cácngân hàng này, với hàng trăm loại giấy tờ, hàng ngàn nhân viên đã dám mạnh dạn đầutư, không ngại thay đổi để có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CIP – “Sờ tận tay” thương hiệuCIP – “Sờ tận tay” thương hiệuĐể hình tượng hơn trong cách xuất hiện của thương hiệu, nhiều doanh nghiệpViệt Nam đã bắt đầu áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu – CIP cho quá trìnhxây dựng thương hiệu của mình ngay từ khi bắt đầu còn chập chững. Một sốcông ty “cổ thụ” cũng đã và đang thay “áo mới” cho cuộc hành trình hội nhập đãđến hồi tăng tốc của Việt Nam trên trường thế giới.Vai trò thiết yếu của hệ thống nhận diện thương hiệuCó nhiều định nghĩa về CIP, tuy nhiên, để tránh hàn lâm hóa những gì là gần gũi, thì cóthể hiểu đơn giản CIP của một công ty là tất cả những gì mà mọi người có thể nhìnthấy được về một thương hiệu nào đó trong cuộc sống hàng ngày của mọi người mộtcách có hệ thống. Từ cái bảng hiệu đầu ngõ cho đến cái xe tại có in logo của công ty đóvừa chay qua, từ màu sắc trên thiết kế của biển quảng cáo ở đầu cây cầu cho đến fontchữ ngã nghiêng của họ trên quảng cáo báo… Tất cả những xuất hiện đó của thươnghiệu, nếu đồng nhất, thì có lẽ doanh nghiệp đó đã có những bước đi vững chắc đầutiên đồng thời tạo sự khác biệt cho hoạt động quảng bá thương hiệu của mình thôngqua việc áp dụng bộ CIP.Thông thường, bộ CIP thường bao gồm ba phần chính là phần logo, phần vậtphẩm nội bộ và phần vật phẩm đối ngoại.+ Phần logo bao gồm những yếu tố sau: ý nghĩa logo, kích thước chuẩn, bộ màu chuẩn(CMYK, Panton…), vùng an toàn, tra cứu nhanh, font chữ chủ đạo…+ Phần vật phẩm nội bộ bao gồm tong màu sử dụng cho vật phẩm nội bộ, giấy ghi chú,danh thiếp, phong bì, bìa kẹp, nhãn CD, túi giấy, giấy in văn bản…+ Phần vật phẩm đối ngoại bao gồm tông màu sử dụng cho thiết kế vật dụng quảng cáo(POSM), áp phích, băng rôn, tờ rơi, presentation, trang web, áo mưa, cửa hàng, đồngphục…Tùy đặc điểm doanh nghiệp mà công ty sáng tạo quảng cáo sẽ phát triển thêm một sốvật dụng riêng biệt theo yêu cầu của doanh nghiệp nhưng nhìn chung sẽ bao gồm baphần chính như đã kể trên.Để ra được một bộ CIP hoàn chỉnh, doanh nghiệp có thể dựa vào những điều đơn giảnnhất như đối tựng khách hàng, đặc điểm sản phẩm, mục tiêu phát triển cho đến nhữngđiều phức tạp hơn như sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của công ty. Từ đó, doanhnghiệp có thể đưa ra những yêu cầu cụ thể, rõ ràng nhằm đảm bảo rằng những công tythiết kế có thể hiểu được hoàn toàn ý đồ của công ty trong việc biểu đạt thương hiệu vôhình thông qua sự hữu hình của bộ hệ thống nhận diện thương hiệu. Bộ CIP này với bayếu tố cốt lõi là hình tượng, màu sắc và font chữ sẽ phối hợp với nhau tạo lên đượccách xuất hiện hoàn hảo cho thương hiệu của bạn. Nếu những phân tích ban đầu, côngty càng có sự chú ý, đầu tư bao nhiều thì bộ CIP là ra càng chính xác bấy nhiêu, tránhnhững thay đổi hoặc bổ sung không cần thiết sau này, dễ gây ra phiền toái trong việcứng dụng hay nhận biết lại thương hiệu của công ty.Tình hình xây dựng bộ hệ thống nhận diện thương hiệu tại Việt NamĐể thiết lập hệ thống nhận diện thương hiệu , trước hết, doanh nghiệp phải có logo.Tuy nhiên, sự đầu tư vào logo gần có sự xem xét lại. Có một thời, đi đâu cũng thấynhững logo được làm theo cách rập khuôn, thiếu sự đầu tư và tính sáng tạo, lặp đi lặplại nhưng chỉ có hình tượng quả địa cầu (công ty thương mại), hình đồng tiền (ngânhàng), hình song biển (công ty vận tải biển), con tàu (công ty xuất nhập khẩu), tòa nhà (công ty địa ốc), hoặc những cụm từ viết tắt tên công ty mà kết thúc bằng “Co.” nhưResco, Intresco, Rexco, Trapaco, Habeco, Tribeco… Về mặt mỹ thuật, nếu không đẹpthì cũng không thể phê phán được khi đặc điểm thời kỳ đó là như thế, mặt bằng và sựchú trọng vào mỹ thuật không cần xem trọng nhưng việc sử dụng đúng thì thời nàocũng có thể làm được. Doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có logo, nhưng thiết lậpnhững quy định để để đảm bảo rằng logo được sử dụng đúng, hài hòa và có kiểm soátthì chẳng mấy công ty chú ý đến, nhất là ở những công ty sử dụng logo có những nétvẽ phức tạp hoặc quá nhiều màu sắc thì càng nên quan tâm đúng mức nhằm đảm bảorằng sự thống nhất của logo trong cách xuất hiện. Logo của thương hiệu cũng giốngnhư chữ ký của chủ công ty, chữ ký sai, mọi điều khoản trở nên vô giá trị, logo sai,điều đầu tiên sai thì những phần sau của CIP, dù có đúng, thì cũng không phát huyđược hoàn toàn tác dụng của nó.Càng ngày, người tiêu dùng càng trở nên khó tính và kén chọn hơn. Do đó, đúng thôichưa đủ, phải đẹp nữa. Tiên phong trong việc thỏa mãn những khách hàng khó tính vềnhu cầu thưởng thức cái đẹp của thương hiệu là những ngân hàng tại Việt Nam. Nổiđình nổi đám là Vietinbank, Dong A Bank, Techcombank và GPBank đã gây ngạc nhiêncho công chúng khi ra mắt bộ CIP mới với sự đầu tư về mỹ thuật, thiết kế khá côngphu, phản ánh được quy mô của doanh nghiệp. Những logo nhàm chán, tẻ nhạt, khôngđặc trưng cho ngân hàng đã được thay bằng các logo có sự đầy tư tin xảo hơn. Cácngân hàng này, với hàng trăm loại giấy tờ, hàng ngàn nhân viên đã dám mạnh dạn đầutư, không ngại thay đổi để có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh bí quyết kinh doanh bí quyết marketing chiến lược marketing xây dựng thương hiệu kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu quảng cáo chiến lược quảng cáo nhận diện thương hiệuTài liệu có liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 395 0 0 -
45 trang 372 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 336 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 309 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 288 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 260 0 0 -
107 trang 256 0 0
-
4 trang 254 0 0
-
6 trang 251 4 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 240 0 0 -
4 trang 239 0 0
-
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 237 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 235 0 0 -
98 trang 234 0 0
-
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 233 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 220 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 216 1 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 214 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 207 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 185 0 0