Cơ sở lý luận của tố tụng lao động
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa (pháp) luật nội dung và (pháp) luật thủ tục (hình thức) trong lĩnh vực lao động; ưu điểm, nhược điểm cơ bản của các phương thức giải quyết tranh chấp lao động ngoài Toà án và sự cần thiết của việc giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án (hoạt động tố tụng lao động); cơ sở của việc quy định thủ tục tố tụng riêng cho việc giải quyết tranh chấp lao động ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận của tố tụng lao động Chóc Mõng N¨m Míi - 2014 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỐ TỤNG LAO ĐỘNG LÊ THỊ HOÀI THU* Tố tụng lao động (TTLĐ) được hiểu là thể hiện trong các quy định của BLLĐ (ở “trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao chỗ Hội đồng trọng tài lao động có quyền ra động (TCLĐ) tại cơ quan tài phán theo quy quyết định về vụ tranh chấp trong trường định của pháp luật”1. Theo cách hiểu này, hợp hoà giải không thành), tuy nhiên, tính TTLĐ bao gồm hai loại: (1) tố tụng trọng tài; chất này khá mờ nhạt và hiệu quả không và (2) tố tụng tại toà án. cao. Điều này thể hiện ở chỗ: trọng tài lao Tố tụng trọng tài lao động bao gồm các động chỉ sử dụng trong việc giải quyết bước: thụ lý vụ việc; xác minh, thu thập TCLĐ tập thể (không sử dụng trong việc chứng cứ; hoà giải; ra quyết định giải quyết giải quyết TCLĐ cá nhân); phán quyết trọng tài lao động không có giá trị chung thẩm TCLĐ (phán quyết trọng tài). (sau khi có phán quyết trọng tài, nếu không Tố tụng tại toà án bao gồm các bước: đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng thụ lý vụ án; xác minh, thu thập chứng cứ; tài lao động các bên vẫn có thể khởi kiện ra hoà giải trước phiên toà; xét xử tại phiên Toà án yêu cầu giải quyết lại nội dung vụ toà; các thủ tục sau phiên toà. Cấp xét xử sơ TCLĐ từ đầu); thủ tục trọng tài lao động thẩm nhìn chung phải qua hầu hết các thủ nhìn chung không được áp dụng trên thực tục trên, trừ trường hợp có căn cứ đình chỉ tế, mặc dù trọng tài lao động và đình công giải quyết vụ án hoặc các đương sự hoà giải xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp… được với nhau. Tại cấp xét xử phúc thẩm, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, tuỳ theo quy BLLĐ năm 2006 (có hiệu lực thi hành từ định của pháp luật và sự cần thiết mà phải ngày 01/7/2007) đã làm thay đổi căn bản giá thực hiện tất cả hoặc một số bước trong trình trị thủ tục trọng tài lao động, thậm chí làm tự trên. cho TTLĐ không còn mang bản chất “trọng Ở Việt Nam, trọng tài lao động được tài”, không còn tính “tố tụng” như trước đây quy định tại Bộ luật Lao động (BLLĐ). nữa. Theo đó, kể từ ngày 01/7/2007, trọng Theo BLLĐ năm 1994 (sửa đổi năm 2002), tài lao động bị thu hẹp thẩm quyền một cách tính chất “tố tụng” của TTLĐ mặc dù được đáng kể, và nhìn chung, trọng tài lao động * PGS,TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, H., tr. 786. Söë 01 (257) T01/2014 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 13 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT chỉ còn được sử dụng trong việc giải quyết nhất, hữu cơ giữa nội dung và hình thức, TCLĐ tập thể về lợi ích (loại tranh chấp xảy trong đó nội dung quyết định hình thức, hình ra không nhiều so với thực tế TCLĐ tập thể thức phản ánh nội dung và hình thức có tính hoặc nếu có thì cũng không thuộc dạng tranh độc lập tương đối so với nội dung. Theo chấp đơn nhất về lợi ích mà sẽ là tranh chấp logic này, mỗi lĩnh vực pháp luật về nội hỗn hợp cả về quyền và lợi ích), không được dung sẽ cần đến pháp luật thủ tục tương ứng sử dụng trong việc giải quyết TCLĐ cá nhân và nếu pháp luật nội dung thay đổi, làm tính và TCLĐ tập thể về quyền. Điều đáng nói chất, đặc điểm của quan hệ pháp luật nội hơn là Hội đồng trọng tài lao động chỉ có dung thay đổi thì sẽ kéo theo sự thay đổi của chức năng “hoà giải” đối với vụ TCLĐ tập pháp luật thủ tục. Tuy nhiên, pháp luật thủ thể mà Hội đồng đã thụ lý, không có quyền tục cũng có tính độc lập tương đối, tác động ra quyết định (phán quyết) về vụ tranh chấp. trở lại pháp luật nội dung, bởi lẽ nếu không Vì vậy, không ít người cho rằng, thủ tục có pháp luật thủ tục thì nhiều quy định của trọng tài lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung pháp luật nội dung cũng khó hoặc không thể một số điều của BLLĐ năm 2006 về bản áp dụng trên thực tế và nếu pháp luật về thủ chất không khác với thủ tục hoà giải tại cơ tục được quy định không hợp lý thì nó lại sở cũng được quy định trong BLLĐ (do Hội chính là rào cản trong việc đưa pháp luật nội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc Hoà giải dung vào thực tiễn đời sống xã hội một cách viên lao động theo quy định của BLLĐ lúc hiệu quả. đó tiến hành), làm cho thủ tục giải quyết Nói về mối quan hệ này, C. Mác viết: TCLĐ tập thể về lợi ích bị kéo dài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận của tố tụng lao động Chóc Mõng N¨m Míi - 2014 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỐ TỤNG LAO ĐỘNG LÊ THỊ HOÀI THU* Tố tụng lao động (TTLĐ) được hiểu là thể hiện trong các quy định của BLLĐ (ở “trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao chỗ Hội đồng trọng tài lao động có quyền ra động (TCLĐ) tại cơ quan tài phán theo quy quyết định về vụ tranh chấp trong trường định của pháp luật”1. Theo cách hiểu này, hợp hoà giải không thành), tuy nhiên, tính TTLĐ bao gồm hai loại: (1) tố tụng trọng tài; chất này khá mờ nhạt và hiệu quả không và (2) tố tụng tại toà án. cao. Điều này thể hiện ở chỗ: trọng tài lao Tố tụng trọng tài lao động bao gồm các động chỉ sử dụng trong việc giải quyết bước: thụ lý vụ việc; xác minh, thu thập TCLĐ tập thể (không sử dụng trong việc chứng cứ; hoà giải; ra quyết định giải quyết giải quyết TCLĐ cá nhân); phán quyết trọng tài lao động không có giá trị chung thẩm TCLĐ (phán quyết trọng tài). (sau khi có phán quyết trọng tài, nếu không Tố tụng tại toà án bao gồm các bước: đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng thụ lý vụ án; xác minh, thu thập chứng cứ; tài lao động các bên vẫn có thể khởi kiện ra hoà giải trước phiên toà; xét xử tại phiên Toà án yêu cầu giải quyết lại nội dung vụ toà; các thủ tục sau phiên toà. Cấp xét xử sơ TCLĐ từ đầu); thủ tục trọng tài lao động thẩm nhìn chung phải qua hầu hết các thủ nhìn chung không được áp dụng trên thực tục trên, trừ trường hợp có căn cứ đình chỉ tế, mặc dù trọng tài lao động và đình công giải quyết vụ án hoặc các đương sự hoà giải xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp… được với nhau. Tại cấp xét xử phúc thẩm, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, tuỳ theo quy BLLĐ năm 2006 (có hiệu lực thi hành từ định của pháp luật và sự cần thiết mà phải ngày 01/7/2007) đã làm thay đổi căn bản giá thực hiện tất cả hoặc một số bước trong trình trị thủ tục trọng tài lao động, thậm chí làm tự trên. cho TTLĐ không còn mang bản chất “trọng Ở Việt Nam, trọng tài lao động được tài”, không còn tính “tố tụng” như trước đây quy định tại Bộ luật Lao động (BLLĐ). nữa. Theo đó, kể từ ngày 01/7/2007, trọng Theo BLLĐ năm 1994 (sửa đổi năm 2002), tài lao động bị thu hẹp thẩm quyền một cách tính chất “tố tụng” của TTLĐ mặc dù được đáng kể, và nhìn chung, trọng tài lao động * PGS,TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 1 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, H., tr. 786. Söë 01 (257) T01/2014 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 13 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT chỉ còn được sử dụng trong việc giải quyết nhất, hữu cơ giữa nội dung và hình thức, TCLĐ tập thể về lợi ích (loại tranh chấp xảy trong đó nội dung quyết định hình thức, hình ra không nhiều so với thực tế TCLĐ tập thể thức phản ánh nội dung và hình thức có tính hoặc nếu có thì cũng không thuộc dạng tranh độc lập tương đối so với nội dung. Theo chấp đơn nhất về lợi ích mà sẽ là tranh chấp logic này, mỗi lĩnh vực pháp luật về nội hỗn hợp cả về quyền và lợi ích), không được dung sẽ cần đến pháp luật thủ tục tương ứng sử dụng trong việc giải quyết TCLĐ cá nhân và nếu pháp luật nội dung thay đổi, làm tính và TCLĐ tập thể về quyền. Điều đáng nói chất, đặc điểm của quan hệ pháp luật nội hơn là Hội đồng trọng tài lao động chỉ có dung thay đổi thì sẽ kéo theo sự thay đổi của chức năng “hoà giải” đối với vụ TCLĐ tập pháp luật thủ tục. Tuy nhiên, pháp luật thủ thể mà Hội đồng đã thụ lý, không có quyền tục cũng có tính độc lập tương đối, tác động ra quyết định (phán quyết) về vụ tranh chấp. trở lại pháp luật nội dung, bởi lẽ nếu không Vì vậy, không ít người cho rằng, thủ tục có pháp luật thủ tục thì nhiều quy định của trọng tài lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung pháp luật nội dung cũng khó hoặc không thể một số điều của BLLĐ năm 2006 về bản áp dụng trên thực tế và nếu pháp luật về thủ chất không khác với thủ tục hoà giải tại cơ tục được quy định không hợp lý thì nó lại sở cũng được quy định trong BLLĐ (do Hội chính là rào cản trong việc đưa pháp luật nội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc Hoà giải dung vào thực tiễn đời sống xã hội một cách viên lao động theo quy định của BLLĐ lúc hiệu quả. đó tiến hành), làm cho thủ tục giải quyết Nói về mối quan hệ này, C. Mác viết: TCLĐ tập thể về lợi ích bị kéo dài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở lý luận của tố tụng lao động Tố tụng lao động Giải quyết tranh chấp lao động Tranh chấp lao động Bộ luậtTố tụng dân sựTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Quan hệ lao động trong tổ chức: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Thành
89 trang 50 0 0 -
Bài giảng Pháp luật: Bài 4 - Phạm Thị Lưu Bình
86 trang 47 0 0 -
Làm nghề gì với tấm bằng tốt nghiệp THPT?
4 trang 40 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Luật lao động (Mã học phần: 0101122664)
12 trang 39 0 0 -
Cách giúp bạn thắng kiện: Phần 1
45 trang 39 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Luật Lao động
9 trang 37 0 0 -
Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Lao động năm 2019
68 trang 36 0 0 -
22 trang 36 0 0
-
Luật Lao động - Đinh Thị Chiến
68 trang 33 0 0 -
Quản lý xã hội ở các khu công nghiệp Việt Nam hiện nay: Vấn đề và giải pháp
9 trang 31 0 0