CON LẮC LÒ XO KHÓ
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 329.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có h ệ s ố c ứng 40N/m đang dao đ ộng điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua v ị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CON LẮC LÒ XO KHÓ CON LẮC LÒ XO KHÓ1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có h ệ s ố c ứng 40N/m đang dao đ ộngđiều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua v ị trí cân b ằng ng ười ta th ả nh ẹ v ật m có kh ốilượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên đ ộ A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cm Giải: kVận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = A = 10.5 = 50cm/s m Mv 0, 4.50Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = = = 40cm/s M+m 0,5 1 1Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = kA 2 = (M + m)v 2 2 2 M+m 0,5 A’ = v’ =40 = 2 5cm k 402. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khốilượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vậntốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòatrên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm Giải:Va cham mềm nên động lượng của hệ 2 vật ( M và m) bảo toàn:mv0 = (m+M) V.Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm: mv0 0, 01.10 0,1v= = = = 0, 4m / s = 40cm / s (m + M ) 0, 01 + 0, 240 0, 25 k 16Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới ω = = = 8rad / s (m + M ) (0, 01 + 0, 24) v2 v 2 402Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức: A2 = x 2 + = 02 + 2 = = 100 ω2 ω 16Vậy biên độ dao động: A = 10cm . Chọn B3. Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹdài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 .Lấy π 2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do cònvật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằngbao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn. A. 70cm B. 50cm C. 80cm D. 20cm. Giải:Khi ta đốt sợi dây nối hai vật thì vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa với biên độ: mg 1.π 2A= =A= = 0,1m = 10cm . k 100Thời gian từ lúc đốt sợi dây nối đến lúc vật A lên cao nhất là T/2 với chu kỳ : m 1T = 2.π = 2π = 0, 2π ( s) k 100 ATa có thời gian cần tìm t = T/2=0,1π (s) 2 ATrong thời gian đó Vật A đi lên quãng đường 2A = 2.10=20cm 0 1Cùng thời gian đó vật B đi được quãng đường : B 0 1 1 5S = gt 2 = = π 2 (0,1π ) 2 =0,5m=50cm 0 2 2 BLúc đầu 2 vật cách nhau 10cm, Nên khoảng cách giữa hai vật sau thời gian t là:20+50+10=80cm( Xem hình vẽ) . Đáp án C4. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xocó hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biênđộ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lênM (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CON LẮC LÒ XO KHÓ CON LẮC LÒ XO KHÓ1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có h ệ s ố c ứng 40N/m đang dao đ ộngđiều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua v ị trí cân b ằng ng ười ta th ả nh ẹ v ật m có kh ốilượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên đ ộ A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cm Giải: kVận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = A = 10.5 = 50cm/s m Mv 0, 4.50Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = = = 40cm/s M+m 0,5 1 1Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = kA 2 = (M + m)v 2 2 2 M+m 0,5 A’ = v’ =40 = 2 5cm k 402. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khốilượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vậntốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòatrên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm Giải:Va cham mềm nên động lượng của hệ 2 vật ( M và m) bảo toàn:mv0 = (m+M) V.Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm: mv0 0, 01.10 0,1v= = = = 0, 4m / s = 40cm / s (m + M ) 0, 01 + 0, 240 0, 25 k 16Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới ω = = = 8rad / s (m + M ) (0, 01 + 0, 24) v2 v 2 402Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức: A2 = x 2 + = 02 + 2 = = 100 ω2 ω 16Vậy biên độ dao động: A = 10cm . Chọn B3. Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹdài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 .Lấy π 2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do cònvật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằngbao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn. A. 70cm B. 50cm C. 80cm D. 20cm. Giải:Khi ta đốt sợi dây nối hai vật thì vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa với biên độ: mg 1.π 2A= =A= = 0,1m = 10cm . k 100Thời gian từ lúc đốt sợi dây nối đến lúc vật A lên cao nhất là T/2 với chu kỳ : m 1T = 2.π = 2π = 0, 2π ( s) k 100 ATa có thời gian cần tìm t = T/2=0,1π (s) 2 ATrong thời gian đó Vật A đi lên quãng đường 2A = 2.10=20cm 0 1Cùng thời gian đó vật B đi được quãng đường : B 0 1 1 5S = gt 2 = = π 2 (0,1π ) 2 =0,5m=50cm 0 2 2 BLúc đầu 2 vật cách nhau 10cm, Nên khoảng cách giữa hai vật sau thời gian t là:20+50+10=80cm( Xem hình vẽ) . Đáp án C4. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xocó hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biênđộ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lênM (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5cm B. 4,25cm C. 3 2cm D. 2 2cm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyển sinh đại học 2013 trắc nghiệm vật lý đề thi thử 2013 ôn thi môn lý chuyên đề vật lý tổng hợp dao độngTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
0 trang 94 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0