Công giáo với vấn đề nghi lễ phương Đông trong lịch sử Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở trình bày khái quát bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam trước khi Công giáo du nhập, nội dung chính của bài viết này đề cập đến vấn đề Công giáo với nghi lễ Phương Đông như việc thờ cúng trái với giáo lý Công giáo, hành vi và niềm tin trái với giáo lý Công giáo, việc tham gia các hoạt động trái với giáo lý Công giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công giáo với vấn đề nghi lễ phương Đông trong lịch sử Việt NamNghiên cứu Tôn giáo. Số 3 – 201483LÊ TUẤN ĐẠT*CÔNG GIÁO VỚI VẤN ĐỀ NGHI LỄ PHƯƠNG ĐÔNGTRONG LỊCH SỬ VIỆT NAMTóm tắt: Trên cơ sở trình bày khái quát bối cảnh văn hóa, xã hộiViệt Nam trước khi Công giáo du nhập, nội dung chính của bài viếtnày đề cập đến vấn đề Công giáo với nghi lễ Phương Đông nhưviệc thờ cúng trái với giáo lý Công giáo, hành vi và niềm tin tráivới giáo lý Công giáo, việc tham gia các hoạt động trái với giáo lýCông giáo. Từ đó, bài viết phân tích một số hệ lụy của vấn đề Cônggiáo với nghi lễ Phương Đông trong những thế kỷ đầu tôn giáo nàydu nhập vào Việt Nam.Từ khóa: Công giáo Việt Nam, nghi lễ Phương Đông, văn hóa ViệtNam.1. Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam trước khi Công giáo du nhậpThời kỳ đầu có mặt tại Việt Nam, dưới sự dẫn dắt của các giáo sĩDòng Tên, mối quan hệ giữa Công giáo với văn hóa truyền thống khá tốtđẹp. Người dân ít kỳ thị tôn giáo mới, ngược lại các giáo sĩ cũng nhanhchóng hòa nhập vào văn hóa và xã hội Việt Nam, chiếm được sự ưu áicủa nhà cầm quyền. Nền văn hóa Việt Nam trước khi Công giáo du nhậpđã định hình và được thử thách qua hàng nghìn năm Bắc thuộc với nhữngyếu tố bền vững.1.1. Làng ViệtVăn hóa Việt Nam truyền thống có thể nói là văn hóa làng với nềntảng nông nghiêp, nông thôn và nông dân, với nền kinh tế tự cấp, tự túcđã tạo nên mô hình khép kín. Trong lịch sử, mặc dù chưa bao giờ là mộttổ chức hành chính được chính thức công nhận, nhưng làng thực sự làmột thiết chế kinh tế, văn hóa, xã hội với những sinh hoạt cộng đồng chặtchẽ. Trong làng tồn tại nhiều tổ chức với những sinh hoạt cộng đồng,trong đó “sinh hoạt cộng đồng được toàn thể dân làng chú ý là việc tế tự,và với việc tế tự, dân làng cùng có với nhau một mối liên lạc mật thiết,*Phòng Kỹ thuật Quân sự, Quân khu 3, Thành phố Hải Phòng.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 201484mật thiết vì tính chất thiêng liêng của sinh hoạt, mật thiết vì tín ngưỡngđồng nhất của dân làng”1. Việc tế tự này thể hiện ở sự thờ cúng Thànhhoàng, Thổ địa, Thánh sư, Đức Phật, Khổng Tử và nhiều vị thần linhkhác. Trung tâm sinh hoạt của làng là ngôi đình, nơi quy tụ những thànhviên nam giới của làng để hội họp và giải quyết công việc chung, nơi thờphụng vị thần bảo trợ cho làng là thần Thành hoàng, nơi tổ chức lễ hộihằng năm. Bên cạnh ngôi đình, làng Việt còn thường có ít nhất một ngôichùa, nơi quy tụ chủ yếu thành viên nữ. Hình ảnh mái chùa cùng với câyđa, bến nước, sân đình rất quen thuộc với người Việt Nam, hơn nữa cònlà biểu tượng của ý thức dân tộc: “Mái chùa che chở hồn dân tộc/ Lốisống muôn đời của tổ tông”.Cũng như sinh hoạt tại đình và chùa, các hội đoàn dù mục đích hoạtđộng khác nhau, nhưng luôn có các hành vi thờ cúng. Bên cạnh mục đíchxã hội như tương tế, hỗ trợ giữa các thành viên, các tổ chức này còn tạora mối cộng cảm cần thiết cho những người cùng thân phận. Nghiên cứuvề làng Việt cổ truyền ở Đồng bằng Bắc Bộ, nhận định về tổ chứcphường, Nguyễn Từ Chi cho rằng: “Và, như trong trường hợp các hìnhthức tổ chức khác mà chúng ta đã điểm qua (ngõ, xóm, giáp,…), mốicộng cảm ấy được tạo ra chủ yếu bằng một hình thái thờ phụng tập thể”2.Như vậy, có thể nói, làng Việt là một thiết chế kinh tế, văn hóa, xã hộichặt chẽ với các hình thức tổ chức và sinh hoạt cộng đồng bền vững, gắnvới các sinh hoạt tôn giáo. Trong môi trường đó, lối sống của người Việtthiên về cộng đồng, bị điều chỉnh bởi dư luận làng xã, cá nhân bị chìmlấp trong cộng đồng. Cơ chế tổ chức và tâm lý trên gây không ít khó khăncho sự thâm nhập của Công giáo, nhất là khi tôn giáo này có ý thức rất rõrệt về bản sắc của mình, khác với quan niệm hòa đồng giữa các tôn giáotruyền thống ở Việt Nam.1.2. Gia đình Việt NamNgười Việt Nam khác người Phương Tây ở chỗ, không phải cá nhânmà gia đình mới là tế bào xã hội, không phải cộng đồng mà gia đình mớilà đơn vị thờ cúng. Gia đình Việt Nam gồm gia đình hạt nhân và gia đìnhmở rộng, trong đó thờ cúng người thân đã khuất là hình thức thờ cúngquan trọng nhất.Xoay quanh thờ cúng tổ tiên có rất nhiều hoạt động diễn ra theo chukỳ hằng năm. Với người Việt Nam, chết không phải là hết, mà là sự84Lê Tuấn Đạt. Công giáo với vấn đề nghi lễ…85chuyển đổi từ cuộc sống này sang cuộc sống khác. Người thân đã mất trởnên linh thiêng đối với người sống, là đối tượng thờ cúng của con cháu.Mọi hoạt động trong gia đình đều diễn ra dưới sự chứng kiến của tổ tiên.Từ những việc nhỏ như con cái đi học, mua sắm đồ vật, thu hoạch mùamàng,... đến những việc lớn như dựng vợ, gả chồng, tậu trâu, làm nhà,…đều phải cúng cáo gia tiên, hy vọng tổ tiên phù hộ độ trì cho con cháu. L.Cadière đã chỉ ra vai trò quan trọng của thờ cúng tổ tiên không chỉ trongtang ma, mà còn trong hôn nhân của người Việt Nam3.Đối với con cháu trong gia đình, giỗ tổ tiên là ngày lễ quan trọng nhất.Vào ngày đó, các thành viên trong gia đình tập trung tại nhà trưởng namthực hành các nghi lễ cúng tế một các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công giáo với vấn đề nghi lễ phương Đông trong lịch sử Việt NamNghiên cứu Tôn giáo. Số 3 – 201483LÊ TUẤN ĐẠT*CÔNG GIÁO VỚI VẤN ĐỀ NGHI LỄ PHƯƠNG ĐÔNGTRONG LỊCH SỬ VIỆT NAMTóm tắt: Trên cơ sở trình bày khái quát bối cảnh văn hóa, xã hộiViệt Nam trước khi Công giáo du nhập, nội dung chính của bài viếtnày đề cập đến vấn đề Công giáo với nghi lễ Phương Đông nhưviệc thờ cúng trái với giáo lý Công giáo, hành vi và niềm tin tráivới giáo lý Công giáo, việc tham gia các hoạt động trái với giáo lýCông giáo. Từ đó, bài viết phân tích một số hệ lụy của vấn đề Cônggiáo với nghi lễ Phương Đông trong những thế kỷ đầu tôn giáo nàydu nhập vào Việt Nam.Từ khóa: Công giáo Việt Nam, nghi lễ Phương Đông, văn hóa ViệtNam.1. Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam trước khi Công giáo du nhậpThời kỳ đầu có mặt tại Việt Nam, dưới sự dẫn dắt của các giáo sĩDòng Tên, mối quan hệ giữa Công giáo với văn hóa truyền thống khá tốtđẹp. Người dân ít kỳ thị tôn giáo mới, ngược lại các giáo sĩ cũng nhanhchóng hòa nhập vào văn hóa và xã hội Việt Nam, chiếm được sự ưu áicủa nhà cầm quyền. Nền văn hóa Việt Nam trước khi Công giáo du nhậpđã định hình và được thử thách qua hàng nghìn năm Bắc thuộc với nhữngyếu tố bền vững.1.1. Làng ViệtVăn hóa Việt Nam truyền thống có thể nói là văn hóa làng với nềntảng nông nghiêp, nông thôn và nông dân, với nền kinh tế tự cấp, tự túcđã tạo nên mô hình khép kín. Trong lịch sử, mặc dù chưa bao giờ là mộttổ chức hành chính được chính thức công nhận, nhưng làng thực sự làmột thiết chế kinh tế, văn hóa, xã hội với những sinh hoạt cộng đồng chặtchẽ. Trong làng tồn tại nhiều tổ chức với những sinh hoạt cộng đồng,trong đó “sinh hoạt cộng đồng được toàn thể dân làng chú ý là việc tế tự,và với việc tế tự, dân làng cùng có với nhau một mối liên lạc mật thiết,*Phòng Kỹ thuật Quân sự, Quân khu 3, Thành phố Hải Phòng.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 201484mật thiết vì tính chất thiêng liêng của sinh hoạt, mật thiết vì tín ngưỡngđồng nhất của dân làng”1. Việc tế tự này thể hiện ở sự thờ cúng Thànhhoàng, Thổ địa, Thánh sư, Đức Phật, Khổng Tử và nhiều vị thần linhkhác. Trung tâm sinh hoạt của làng là ngôi đình, nơi quy tụ những thànhviên nam giới của làng để hội họp và giải quyết công việc chung, nơi thờphụng vị thần bảo trợ cho làng là thần Thành hoàng, nơi tổ chức lễ hộihằng năm. Bên cạnh ngôi đình, làng Việt còn thường có ít nhất một ngôichùa, nơi quy tụ chủ yếu thành viên nữ. Hình ảnh mái chùa cùng với câyđa, bến nước, sân đình rất quen thuộc với người Việt Nam, hơn nữa cònlà biểu tượng của ý thức dân tộc: “Mái chùa che chở hồn dân tộc/ Lốisống muôn đời của tổ tông”.Cũng như sinh hoạt tại đình và chùa, các hội đoàn dù mục đích hoạtđộng khác nhau, nhưng luôn có các hành vi thờ cúng. Bên cạnh mục đíchxã hội như tương tế, hỗ trợ giữa các thành viên, các tổ chức này còn tạora mối cộng cảm cần thiết cho những người cùng thân phận. Nghiên cứuvề làng Việt cổ truyền ở Đồng bằng Bắc Bộ, nhận định về tổ chứcphường, Nguyễn Từ Chi cho rằng: “Và, như trong trường hợp các hìnhthức tổ chức khác mà chúng ta đã điểm qua (ngõ, xóm, giáp,…), mốicộng cảm ấy được tạo ra chủ yếu bằng một hình thái thờ phụng tập thể”2.Như vậy, có thể nói, làng Việt là một thiết chế kinh tế, văn hóa, xã hộichặt chẽ với các hình thức tổ chức và sinh hoạt cộng đồng bền vững, gắnvới các sinh hoạt tôn giáo. Trong môi trường đó, lối sống của người Việtthiên về cộng đồng, bị điều chỉnh bởi dư luận làng xã, cá nhân bị chìmlấp trong cộng đồng. Cơ chế tổ chức và tâm lý trên gây không ít khó khăncho sự thâm nhập của Công giáo, nhất là khi tôn giáo này có ý thức rất rõrệt về bản sắc của mình, khác với quan niệm hòa đồng giữa các tôn giáotruyền thống ở Việt Nam.1.2. Gia đình Việt NamNgười Việt Nam khác người Phương Tây ở chỗ, không phải cá nhânmà gia đình mới là tế bào xã hội, không phải cộng đồng mà gia đình mớilà đơn vị thờ cúng. Gia đình Việt Nam gồm gia đình hạt nhân và gia đìnhmở rộng, trong đó thờ cúng người thân đã khuất là hình thức thờ cúngquan trọng nhất.Xoay quanh thờ cúng tổ tiên có rất nhiều hoạt động diễn ra theo chukỳ hằng năm. Với người Việt Nam, chết không phải là hết, mà là sự84Lê Tuấn Đạt. Công giáo với vấn đề nghi lễ…85chuyển đổi từ cuộc sống này sang cuộc sống khác. Người thân đã mất trởnên linh thiêng đối với người sống, là đối tượng thờ cúng của con cháu.Mọi hoạt động trong gia đình đều diễn ra dưới sự chứng kiến của tổ tiên.Từ những việc nhỏ như con cái đi học, mua sắm đồ vật, thu hoạch mùamàng,... đến những việc lớn như dựng vợ, gả chồng, tậu trâu, làm nhà,…đều phải cúng cáo gia tiên, hy vọng tổ tiên phù hộ độ trì cho con cháu. L.Cadière đã chỉ ra vai trò quan trọng của thờ cúng tổ tiên không chỉ trongtang ma, mà còn trong hôn nhân của người Việt Nam3.Đối với con cháu trong gia đình, giỗ tổ tiên là ngày lễ quan trọng nhất.Vào ngày đó, các thành viên trong gia đình tập trung tại nhà trưởng namthực hành các nghi lễ cúng tế một các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công giáo Việt Nam Nghi lễ Phương Đông Văn hóa Việt Nam Công giáo Lịch sử Việt Nam Giáo lý Công giáo Niềm tin Công giáoTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 164 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
86 trang 155 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 134 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0