Công Nghệ Protein, Axit amin và Axit hữu cơ - Ts.Trương Thị Minh Hạnh phần 9
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu so sánh quá trình lên men sinh khối trên môi trường chứa parafin với môi trường hydratcacbon, chúng ta thấy có những điểm giống và khác nhau sau đây: . Nuôi cấy nấm men trên môi trường chứa paraphin thường phải thổi khí mạnh gấp 2,6 - 2,8 lần so với khí nuôi cấy nấm men trên môi trường hydrat cacbon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công Nghệ Protein, Axit amin và Axit hữu cơ - Ts.Trương Thị Minh Hạnh phần 9 Nếu so sánh quá trình lên men sinh khối trên môi trường chứa parafin với môitrường hydratcacbon, chúng ta thấy có những điểm giống và khác nhau sau đây: . Nuôi cấy nấm men trên môi trường chứa paraphin thường phải thổi khí mạnhgấp 2,6 - 2,8 lần so với khí nuôi cấy nấm men trên môi trường hydrat cacbon. . Sự sinh trưởng của vi sinh vật trên hidrocacbua phụ thuộc vào pH cũng giốngnhư khi nuôi trên môi trường sacaroza (pH = 5-6). Tuy nhiên, có thể ở trị số pH thấphơn để tránh tạp nhiễm. . Khi sinh trưởng trên hydrocacbua, nấm men toả nhiệt hơn và yêu cầu về thanhtrùng không chặt chẽ như khi nuôi trên môi trường sacaroza. 1.4. Nguồn cơ chất: Chất lượng của parafin ảnh hưởng lớn đến sản lượng nuôi cấy nấm men. Trongn-parafin thường có 93-98% hydro cacbua được tạo thành phức chất với cacbamit, đólà các n-ankan có số nguyên tử cacbon từ 12-24, 2-7% izoparafin naphten và khôngquá 0,5% hydro một hoặc hai vòng thơm. Qua các số liệu công bố trong việc nghiên cứu lựa chọn các nguồn nguyên liệukhác nhau, ta thấy: - Sản phẩm nấm men rất phụ thuộc vào nguồn hydrocacbua có trong nguyênliệu và phương pháp làm sạch. Nếu trong nguyên liệu có chứa một số cacbua khác,hàm lượng của chúng quá một giới hạn nhất định nào đó có thể làm ức chế sinh trưởngcủa vi sinh vật. - Sản phẩm oxy hóa của một số hydrocacbua khác trong nguyên liệu có thể táchại đến tăng sinh khối của giống nuôi cấy. -Đặc tính lý học của cơ chất (độ nóng chảy, độ nhớt, màu sắc..) có thể làm choquá trình sản xuất gặp khó khăn. Thí dụ: parafin không khuếch tán trong môi trườngnnuwowoo ở nhiệt độ sinh trưởng bình thường của nấm men, dù là có sự khuấy đảo.Để khắc phục, có thể chọn các chủng vi sinh vật có nhiệt độ sinh trưởng tối thích cao,tốt nhất là các chủng vi sinh vật ưa nhiệt (trên 400C). 49 1.5. Sơ đồ công nghệ sản xuất sinh khối nấm men từ dầu mỏ thô và từparafin tinh khiết: A B Lên men Parafin Dầu thô Lên men Tách nấm men Tách nấm men Dầu đã hết parafin Rửa nước Rửa nước Làm khô Làm khô Xử lý bằng dung môi Bao gói Thu hồi dung môi Nấm men thành phẩm Rửa nước Làm khô Bao gói Nấm men thành phẩm2. Công nghệ sản xuất sinh khối vi sinh vật từ khí đốt 2.1. Ưu điểm của sản xuất sinh khối vi sinh vật từ khí đốt: - Khí đốt thường rẻ hơn dầu mỏ, do đó giá thành sinh khối thu được cũng rẻhơn. - Sinh khối thu nhận được từ khí đốt thường sạch hơn rất nhiều so với sinh khốitừ dầu mỏ. 2.2. Nhược điểm . Các vi sinh vật đồng hoá khí thiên nhiên đều là những vi sinh vật hiếu khí.Chúng cần oxy để hô hấp. Khi cho CH4 vào cùng O2 sẽ tạo thành một hỗn hợp khí rấtdễ nổ. 50 . Để đồng hoá O2 và CH4, chúng phải tan trong môi trường và phải tiếp xúcđược với tế bào vi sinh vật. Trong khi đó độ hoà tan của O2 và CH4 trong điều kiệnbình thường rấho kém. Để tăng độ hòa tan của metan có thể tăn áp suất dư trong thiếtbị, như vậy cần phải chế tạo thiết bị chịu áp lực cao rất phức tạp và như vậy sẽ mấttính kinh tế của phương pháp. Cách thứ hai có thể là đưa một dung môi hữu cơ nào đóvào môi trường dinh dưỡng để tăng độ hòa tan của metan, nhưng lúc đó sẽ có thể làmvi sinh vật thích dung môi hơn metan và việc dùng khí thiên nhiên mất hết ý nghĩa. 2.3. Các phương pháp sản xuất sinh khối vi sinh vật bằng khí đốt: Hiện nay có 2 phương pháp sản xuất sinh khối vi sinh vật bằng khí đốt - Phương pháp 1: Người ta tạo ra môi trường dinh dưỡng gồm có muối amonvà chất khoáng và đưa môi trường này vào các bình lên men. Tiến hành nuôi vi sinh vật có khả năng tạo sinh khối từ khí thiên nhiên trongbình lên men này. Thổi khí thiên nhiên và khí vào bình dung dịch lên men đã có sẳn vi sinh vật.Khí không khí và khí thiên nhiên vào dung dịch lên men sẽ tiếp xúc với vi sinh vật. Khi đó vi sinh vật sẽ đồng hoá khí thiên nhiên cùng với các chất dinh dưỡng tạothành sinh khối - Phương pháp thứ 2: . Thiết kế những bình phản ứng có chứa đầy chất mang. Chất mang này chứađầy vi sinh vật trong đó . Đưa không khí và khí thiên nhiên từ dưới lên. . Không khí và khí thiên nhiên đi qua chất mang sẽ tạo được sự đồng hoá củaVi sinh vật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công Nghệ Protein, Axit amin và Axit hữu cơ - Ts.Trương Thị Minh Hạnh phần 9 Nếu so sánh quá trình lên men sinh khối trên môi trường chứa parafin với môitrường hydratcacbon, chúng ta thấy có những điểm giống và khác nhau sau đây: . Nuôi cấy nấm men trên môi trường chứa paraphin thường phải thổi khí mạnhgấp 2,6 - 2,8 lần so với khí nuôi cấy nấm men trên môi trường hydrat cacbon. . Sự sinh trưởng của vi sinh vật trên hidrocacbua phụ thuộc vào pH cũng giốngnhư khi nuôi trên môi trường sacaroza (pH = 5-6). Tuy nhiên, có thể ở trị số pH thấphơn để tránh tạp nhiễm. . Khi sinh trưởng trên hydrocacbua, nấm men toả nhiệt hơn và yêu cầu về thanhtrùng không chặt chẽ như khi nuôi trên môi trường sacaroza. 1.4. Nguồn cơ chất: Chất lượng của parafin ảnh hưởng lớn đến sản lượng nuôi cấy nấm men. Trongn-parafin thường có 93-98% hydro cacbua được tạo thành phức chất với cacbamit, đólà các n-ankan có số nguyên tử cacbon từ 12-24, 2-7% izoparafin naphten và khôngquá 0,5% hydro một hoặc hai vòng thơm. Qua các số liệu công bố trong việc nghiên cứu lựa chọn các nguồn nguyên liệukhác nhau, ta thấy: - Sản phẩm nấm men rất phụ thuộc vào nguồn hydrocacbua có trong nguyênliệu và phương pháp làm sạch. Nếu trong nguyên liệu có chứa một số cacbua khác,hàm lượng của chúng quá một giới hạn nhất định nào đó có thể làm ức chế sinh trưởngcủa vi sinh vật. - Sản phẩm oxy hóa của một số hydrocacbua khác trong nguyên liệu có thể táchại đến tăng sinh khối của giống nuôi cấy. -Đặc tính lý học của cơ chất (độ nóng chảy, độ nhớt, màu sắc..) có thể làm choquá trình sản xuất gặp khó khăn. Thí dụ: parafin không khuếch tán trong môi trườngnnuwowoo ở nhiệt độ sinh trưởng bình thường của nấm men, dù là có sự khuấy đảo.Để khắc phục, có thể chọn các chủng vi sinh vật có nhiệt độ sinh trưởng tối thích cao,tốt nhất là các chủng vi sinh vật ưa nhiệt (trên 400C). 49 1.5. Sơ đồ công nghệ sản xuất sinh khối nấm men từ dầu mỏ thô và từparafin tinh khiết: A B Lên men Parafin Dầu thô Lên men Tách nấm men Tách nấm men Dầu đã hết parafin Rửa nước Rửa nước Làm khô Làm khô Xử lý bằng dung môi Bao gói Thu hồi dung môi Nấm men thành phẩm Rửa nước Làm khô Bao gói Nấm men thành phẩm2. Công nghệ sản xuất sinh khối vi sinh vật từ khí đốt 2.1. Ưu điểm của sản xuất sinh khối vi sinh vật từ khí đốt: - Khí đốt thường rẻ hơn dầu mỏ, do đó giá thành sinh khối thu được cũng rẻhơn. - Sinh khối thu nhận được từ khí đốt thường sạch hơn rất nhiều so với sinh khốitừ dầu mỏ. 2.2. Nhược điểm . Các vi sinh vật đồng hoá khí thiên nhiên đều là những vi sinh vật hiếu khí.Chúng cần oxy để hô hấp. Khi cho CH4 vào cùng O2 sẽ tạo thành một hỗn hợp khí rấtdễ nổ. 50 . Để đồng hoá O2 và CH4, chúng phải tan trong môi trường và phải tiếp xúcđược với tế bào vi sinh vật. Trong khi đó độ hoà tan của O2 và CH4 trong điều kiệnbình thường rấho kém. Để tăng độ hòa tan của metan có thể tăn áp suất dư trong thiếtbị, như vậy cần phải chế tạo thiết bị chịu áp lực cao rất phức tạp và như vậy sẽ mấttính kinh tế của phương pháp. Cách thứ hai có thể là đưa một dung môi hữu cơ nào đóvào môi trường dinh dưỡng để tăng độ hòa tan của metan, nhưng lúc đó sẽ có thể làmvi sinh vật thích dung môi hơn metan và việc dùng khí thiên nhiên mất hết ý nghĩa. 2.3. Các phương pháp sản xuất sinh khối vi sinh vật bằng khí đốt: Hiện nay có 2 phương pháp sản xuất sinh khối vi sinh vật bằng khí đốt - Phương pháp 1: Người ta tạo ra môi trường dinh dưỡng gồm có muối amonvà chất khoáng và đưa môi trường này vào các bình lên men. Tiến hành nuôi vi sinh vật có khả năng tạo sinh khối từ khí thiên nhiên trongbình lên men này. Thổi khí thiên nhiên và khí vào bình dung dịch lên men đã có sẳn vi sinh vật.Khí không khí và khí thiên nhiên vào dung dịch lên men sẽ tiếp xúc với vi sinh vật. Khi đó vi sinh vật sẽ đồng hoá khí thiên nhiên cùng với các chất dinh dưỡng tạothành sinh khối - Phương pháp thứ 2: . Thiết kế những bình phản ứng có chứa đầy chất mang. Chất mang này chứađầy vi sinh vật trong đó . Đưa không khí và khí thiên nhiên từ dưới lên. . Không khí và khí thiên nhiên đi qua chất mang sẽ tạo được sự đồng hoá củaVi sinh vật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học Chất hữu cơ Axit amin Axit hữu cơ Chất béo Nhóm ProteinTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 140 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 85 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 85 0 0 -
98 trang 62 0 0
-
13 trang 47 0 0
-
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 44 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 42 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 39 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 35 0 0