Danh mục tài liệu

Công tác thực tập sư phạm ngành Giáo dục chính trị ở các trường đại học hiện nay - những cơ hội và thách thức

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.20 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tập sư phạm (TTSP) ngành Giáo dục chính trị là một hoạt động thực tiễn đặc biệt quan trọng đối với sinh viên ngành Giáo dục chính trị nhằm nâng cao kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác thực tập sư phạm ngành Giáo dục chính trị ở các trường đại học hiện nay - những cơ hội và thách thứcL ƠN HỊ LAN HUỆ1 TÓM TẮT Thực tập sư phạm (TTSP) ngành Giáo dục chính trị là một hoạt động thực tiễn đ cbiệt quan trọng đối với sinh viên ngành Giáo dục chính trị nhằm nâng cao kiến thức, bồidưỡng kỹ n ng, phương pháp giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân cho sinh viên. Trongquá trình triển khai hoạt động TTSP, sinh viên có được một số yếu tố thuận lợi đó là cósự phối hợp ch t chẽ giữa trường phổ thông và nhà trường, tài liệu tham kham khảo,nguồn thông tin trên mạng Inetrnet phong phú, đa dạng, đội ngũ giáo viên giảng dạymôn Giáo dục công dân phần lớn được đào tạo đúng chuyên ngành. Tuy nhiên, sinh viênngành Giáo dục chính trị trong quá trình thực tập cũng g p rất nhiều khó kh n, tháchthức cản trở chất lượng, hiệu quả thực tập như thiết lập mối quan hệ bền vững đối vớicác trường phổ thông, kỹ n ng sư phạm của sinh viên chưa được trang bị tốt... Nhữngkhó kh n đó có thể xuất phát từ các lý do khách quan (từ phía trường đại học, từ giáoviên hướng dẫn...) hay các lý do chủ quan (từ phía sinh viên). Dù là nguyên nhân nàocũng ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả thực tập sư phạm của sinh viên. Việc nhậndiện những cơ hội và thách thức TTSP ngành Giáo dục chính trị có ý nghĩa rất quantrọng nhằm vạch ra các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và TTSP ngành Giáo dụcchính trị hiện nay. Từ khoá: Thực tập sư p am, Thực tập sư p ạm ngành Giáo dục chính trị, Giáodục công dân, Giáo dục chính trị, Thực tập sư p ạm Giáo dục công dân.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn là một nguyên tắc, là sợi chỉđỏ xuyên suốt quá tr n đ o tạo nguồn nhân lực từ xưa đến nay. Sinh thời, Chủ tịch HồC Min đã từng nêu bật tầm quan trọng của mối quan hệ biện chứng lý luận với thực1 T S, Trường Đại ọc uảng B ntiễn v xem đó l sự gắn kết tất yếu trở nên chuyên nghiệp trong bất cứ lĩn vực nào. Nhờvận dụng nguyên tắc này mà sản phẩm của đ o tạo không chỉ giỏi về kiến thức mà cònthành thạo về kỹ năng l m việc trong môi trường thực tiễn. Thực tập trong đ o tạo vì thếđã trở thành nhân tố đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình học tập và rèn luyện củasinh viên. Có thể nói lý thuyết về đ o tạo và TTSP nói chung ở các trường đại học đã mangtính hệ thống trong i đó đ o tạo và TTSP ngành Giáo dục chính trị nói riêng đang lmột vấn đề mới, nhất l đối với các trường đại học địa p ư ng. Mục tiêu m ng n sưphạm Giáo dục chính trị ướng đến l đ o tạo giáo viên giảng dạy môn Giáo dục côngdân ở trường PTTH và giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học, caođẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường chính trị ở địa p ư ng. Trong đó,TTSP là một phần không thể thiếu của đ o tạo ngành Giáo dục chính trị. Thực tiễn củahoạt động TTSP trong thời gian vừa qua cho thấy, bên cạnh những t n công bước đầu,công tác này còn gặp rất nhiều ó ăn, t ử thách, gây cản trở chất lượng thực tập cũngn ư c ất lượng đ o tạo giáo viên môn Giáo dục công dân ở trường THPT, và giảng dạycác môn Lý luận chính trị hiện nay. Để hoạt động TTSP ngành Giáo dục chính trị mangtính chuyên nghiệp n, t iết ng ĩ cần phải bàn bạc, trao đổi và thống nhất về những chội và thách thức nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực tập sư p ạm ngành Giáodục chính trị hiện nay. Đó l tất cả mong muốn được thể hiện trong bài viết này và còn cóthể trong những bài khác nữa.2. NHỮN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG TTSP NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Ở CÁC ỜN ĐẠI HỌC HIỆN NAY Theo từ điển tiếng Việt, “T ực tập là tập làm trong thực tế để vận dụng v cũng cốkiến thức lý thuyết, trau dồi thêm nghiệp vụ c uyên môn”. TTSP ng n Giáo dục chínhtrị được hiểu l quá tr n sin viên “tập l m”, đóng vai l một giáo viên giảng dạy mônGiáo dục công dân ở Trường THPT để: + Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế dạy học nói chung và dạy học môn Giáodục công dân ở trường THPT nói riêng. + Thực tập giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10,11,12 ở Trường THPT. + Thực tập công tác chủ nhiệm lớp. + Thực tập nghiên cứu khoa học giáo dục. Trong quá trình này, sinh viên sử dụng những kiến thức, kỹ năng, p ư ng p ápdạy học đã được trang bị ở trường học để vận dụng vào dạy học thực tiễn tại c sở thựctập. Trong thời gian sinh viên thực tập luôn có sự quản lý, theo dõi, quan tâm, hỗ trợ vềchuyên môn, tinh thần của n trường, giảng viên phụ trác v c sở. Vì vậy, các em gặpnhiều thuận lợi n ưng bên cạn đó sin viên gặp rất nhiều ó ăn, t ử thách cần cóchia sẻ và xử lý kịp thời. C ội trong TTSP ngành Giáo dục chính trị được hiểu là những yếu tố thuận lợigóp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng thực tập của sinh viên chuyên ngành Giáo dụcchính trị. Những yếu tố này có thể đã được khai thác, vận dụng hoặc đang tiềm ẩn. Giảngviên phụ trách công tác thực tập với trách nh ...

Tài liệu có liên quan: