
Công viên quốc gia Bunaken Sulawesi (Indonesia): Điểm du lịch của ngày mai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.70 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nằm về phía Bắc Sulawesi, hòn đảo hình bạch tuộc thuộc Indonesia, Công viên Quốc gia Bunaken bao gồm 5 hòn đảo nhỏ là Manado Tua, Siladen, Mantehage, Nain và hòn đảo cùng tên Bunaken, trải rộng trên diện tích gần 90.000 hecta.Năm 2003, Công viên Quốc gia Bunaken giành được giải thưởng "Điểm du lịch của ngày mai" (Tourism for Tomorrow) do hãng hàng không Anh Quốc trao tặng, trở thành dấu chấm son trên bản đồ du lịch châu Á và thế giới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công viên quốc gia Bunaken Sulawesi (Indonesia): "Điểm du lịch của ngày mai"Công viên quốc gia Bunaken -Sulawesi (Indonesia): Điểm du lịch của ngày maiNằm về phía Bắc Sulawesi, hòn đảo hình bạch tuộc thuộcIndonesia, Công viên Quốc gia Bunaken bao gồm 5 hòn đảonhỏ là Manado Tua, Siladen, Mantehage, Nain và hòn đảocùng tên Bunaken, trải rộng trên diện tích gần 90.000 hecta.Năm 2003, Công viên Quốc gia Bunaken giành được giảithưởng Điểm du lịch của ngày mai (Tourism forTomorrow) do hãng hàng không Anh Quốc trao tặng, trởthành dấu chấm son trên bản đồ du lịch châu Á và thế giới.Bunaken là một ví dụ điển hình trong nỗ lực phát triển dulịch bền vững, vốn luôn gắn liền với việc bảo vệ sự đa dạngcủa môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa. Chính nhờnỗ lực này mà ngày nay Bunaken và Sulawesi được xem làkhu dự trữ sinh quyển đại dương lớn nhất thế giới với hơnl.000 loài cá và 350 loài san hô (hơn cả Great Barrier Reef ởÚc).Cách đây hơn một thập niên, Sulawesi còn là một làng chàihoang sơ, cư dân sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt cá,như rất nhiều làng chài bình thường khác ở Indonesia cũngnhư các quốc gia vùng Đông Nam Á. Phương tiện đánh bắtthô sơ dần dẫn người dân đến chỗ sử dụng cả hóa chất vàthuốc nổ vào việc quyết định biến Bunaken thành công viênquốc gia, nhưng ý tưởng đó có lẽ vẫn chỉ nằm trên giấy, nếunhư Hiệp hội Các môn thể thao dưới nước Bắc Sulawesi (gọitắc là NSWA, thành lập vào năm 1999 bởi đại diện các tổchức, cá nhân hoạt động kinh doanh các môn thể thao dướinước tại Sulawesi) không tiến hành các hành động cụ thể.Chính quyền địa phương ở Sulawesi cùng kết hợp vớiNSWA kêu gọi người dân tham gia vào kế hoạch biếnBunaken thành điểm du lịch lặn hấp dẫn nhất thế giới. Từtháng 3-2001, mỗi du khách đến Bunaken phải trả phí 6U5D; ngoài ra du khách có thể trở thành hội viên của côngviên quốc gia để được hưởng những ưu dãi đặc biệt khác vớiphí hội viên thường niên là 17 USD. Một phần số tiền thuđược (ước tính mỗi năm khoảng 150.000 USD) được dùng đểtrả lương cho các cư dân nơi đây, những người đã từ bỏ việcđánh bắt cá để trở thành nhân viên của công viên quốc gia;phần còn lại được sử dụng cho công việc bảo tồn công viênvà các chương trình phát triển cộng đồng cùng với nguồn hỗtrợ tài chính của một số tổ chức quốc tế có uy tín như WorldWildlife Fund và Seacology. Mỗi năm, Ban Quản lý Côngviên Quốc gia Bunaken nhận được 20.000 USD từ Seacologyđể thực hiện dự án khôi phục các rặng san hô bị tàn phá bởihóa chất và thuốc nổ bằng cách áp dụng công nghệ EcoReef(tái tạo các rặng san hô bằng cách sử dụng gốm). Dự án nàyhướng đến mục tiêu khôi phục toàn bộ hệ san hô ở Sulawesi,Indonesia và xa hơn sẽ là các khu bảo tồn sinh vật biển thuộccác quốc gia trong khu vực. NSWA còn thành công trongviệc phát động chiến dịch chống lại nạn tham nhũng, quanliêu của quan chức chính quyền địa phương để thu hút đầu tưvào việc phát triển du lịch nhằm ngày càng tăng lượng kháchdu lịch nước ngoài đến với Sulawesi.Thành công của dự án Công viên Quốc gia Bunaken củaNSWA chỉ có thể trở thành hiện thực khi hơn 30.000 cư dânsinh sống từ 22 ngôi làng quanh đấy là những người hưởnglợi lớn nhất từ dự án. Ý thức của người dân về khái niệm pháttriển du lịch bền vững chỉ tồn tại khi chính cuộc sống của họđược bảo đảm bền vững.Hiện nay, hãng hàng không quốc gia Garuda có chuyến baytrực tiếp mỗi ngày từ Jakarta và Singapore đến Manado, cửangõ vào Sulawesi và Công viên Quốc gia Bunaken. SillAir,hãng hàng không giá rẻ cũng thực hiện mỗi tuần 3 chuyếnbay đến Manado.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công viên quốc gia Bunaken Sulawesi (Indonesia): "Điểm du lịch của ngày mai"Công viên quốc gia Bunaken -Sulawesi (Indonesia): Điểm du lịch của ngày maiNằm về phía Bắc Sulawesi, hòn đảo hình bạch tuộc thuộcIndonesia, Công viên Quốc gia Bunaken bao gồm 5 hòn đảonhỏ là Manado Tua, Siladen, Mantehage, Nain và hòn đảocùng tên Bunaken, trải rộng trên diện tích gần 90.000 hecta.Năm 2003, Công viên Quốc gia Bunaken giành được giảithưởng Điểm du lịch của ngày mai (Tourism forTomorrow) do hãng hàng không Anh Quốc trao tặng, trởthành dấu chấm son trên bản đồ du lịch châu Á và thế giới.Bunaken là một ví dụ điển hình trong nỗ lực phát triển dulịch bền vững, vốn luôn gắn liền với việc bảo vệ sự đa dạngcủa môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa. Chính nhờnỗ lực này mà ngày nay Bunaken và Sulawesi được xem làkhu dự trữ sinh quyển đại dương lớn nhất thế giới với hơnl.000 loài cá và 350 loài san hô (hơn cả Great Barrier Reef ởÚc).Cách đây hơn một thập niên, Sulawesi còn là một làng chàihoang sơ, cư dân sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt cá,như rất nhiều làng chài bình thường khác ở Indonesia cũngnhư các quốc gia vùng Đông Nam Á. Phương tiện đánh bắtthô sơ dần dẫn người dân đến chỗ sử dụng cả hóa chất vàthuốc nổ vào việc quyết định biến Bunaken thành công viênquốc gia, nhưng ý tưởng đó có lẽ vẫn chỉ nằm trên giấy, nếunhư Hiệp hội Các môn thể thao dưới nước Bắc Sulawesi (gọitắc là NSWA, thành lập vào năm 1999 bởi đại diện các tổchức, cá nhân hoạt động kinh doanh các môn thể thao dướinước tại Sulawesi) không tiến hành các hành động cụ thể.Chính quyền địa phương ở Sulawesi cùng kết hợp vớiNSWA kêu gọi người dân tham gia vào kế hoạch biếnBunaken thành điểm du lịch lặn hấp dẫn nhất thế giới. Từtháng 3-2001, mỗi du khách đến Bunaken phải trả phí 6U5D; ngoài ra du khách có thể trở thành hội viên của côngviên quốc gia để được hưởng những ưu dãi đặc biệt khác vớiphí hội viên thường niên là 17 USD. Một phần số tiền thuđược (ước tính mỗi năm khoảng 150.000 USD) được dùng đểtrả lương cho các cư dân nơi đây, những người đã từ bỏ việcđánh bắt cá để trở thành nhân viên của công viên quốc gia;phần còn lại được sử dụng cho công việc bảo tồn công viênvà các chương trình phát triển cộng đồng cùng với nguồn hỗtrợ tài chính của một số tổ chức quốc tế có uy tín như WorldWildlife Fund và Seacology. Mỗi năm, Ban Quản lý Côngviên Quốc gia Bunaken nhận được 20.000 USD từ Seacologyđể thực hiện dự án khôi phục các rặng san hô bị tàn phá bởihóa chất và thuốc nổ bằng cách áp dụng công nghệ EcoReef(tái tạo các rặng san hô bằng cách sử dụng gốm). Dự án nàyhướng đến mục tiêu khôi phục toàn bộ hệ san hô ở Sulawesi,Indonesia và xa hơn sẽ là các khu bảo tồn sinh vật biển thuộccác quốc gia trong khu vực. NSWA còn thành công trongviệc phát động chiến dịch chống lại nạn tham nhũng, quanliêu của quan chức chính quyền địa phương để thu hút đầu tưvào việc phát triển du lịch nhằm ngày càng tăng lượng kháchdu lịch nước ngoài đến với Sulawesi.Thành công của dự án Công viên Quốc gia Bunaken củaNSWA chỉ có thể trở thành hiện thực khi hơn 30.000 cư dânsinh sống từ 22 ngôi làng quanh đấy là những người hưởnglợi lớn nhất từ dự án. Ý thức của người dân về khái niệm pháttriển du lịch bền vững chỉ tồn tại khi chính cuộc sống của họđược bảo đảm bền vững.Hiện nay, hãng hàng không quốc gia Garuda có chuyến baytrực tiếp mỗi ngày từ Jakarta và Singapore đến Manado, cửangõ vào Sulawesi và Công viên Quốc gia Bunaken. SillAir,hãng hàng không giá rẻ cũng thực hiện mỗi tuần 3 chuyếnbay đến Manado.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo đi du lịch Indonesia kinh nghiệm đi du lịch Indonesia du lịch Indonesia địa điểm du lịch du lịch nước ngoàiTài liệu có liên quan:
-
5 trang 55 0 0
-
Danh thắng bậc nhất kinh kỳ Chùa Trấn Quốc
12 trang 46 0 0 -
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 42 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
8 trang 35 0 0
-
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 35 0 0 -
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 34 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
21 trang 34 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 32 0 0 -
Đến Lộc An ngủ đêm, nghe gió biển
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
8 trang 30 0 0
-
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 30 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
Columbus Circle - thế giới đồ hiệu
5 trang 29 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
Những danh thắng đẹp nhất nước Úc
6 trang 28 0 0 -
5 điều lý thú về Vạn Lý Trường Thành
7 trang 27 1 0 -
7 kỳ quan kiến trúc tinh tế nhất năm
8 trang 27 0 0