Danh mục tài liệu

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với Việt Nam - Cơ hội và thách thức

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.21 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 đã và đang đến. Đây là cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử nhân loại, nó sẽ diễn biến rất nhanh, là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học, tạo ra những khả năng hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đối với các hệ thống chính trị, xã hội, kinh tế của thế giới. Cuộc CMCN 4.0 cũng tạo ra nhiều cơ hội cũng như đặt ra nhiều thách thức đối với Việt Nam. Tham khảo bài viết "Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với Việt Nam - Cơ hội và thách thức" để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với Việt Nam - Cơ hội và thách thứcCAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 01/2019 Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với Việt Nam - Cơ hội và thách thức Lê Thị Huệ - CQ53/02.01C uộc cách mạng công nghiệp đầu tiên xuất phát từ thế kỷ XVIII khi người ta biết dùng hơi nước và máy móc để thay cho sức người, sau đó đến lượt điện - dây chuyền sản xuất và các mô hình sản xuất quy mô lớn ra đời tạo nên cuộcCách mạng lần thứ 2. Khi máy tính ra đời vào những năm 1970, bắt đầu cho một loạtthay đổi về cách người ta xử lý thông tin và tự động hóa bằng robot, cuộc Cánh mạnglần thứ 3 được xướng tên. Và bây giờ, chúng ta có cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0,hay còn gọi là Industry 4.0. Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 đã vàđang đến. Đây là cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử nhân loại, nó sẽ diễn biếnrất nhanh, là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học,tạo ra những khả năng hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đối với các hệ thống chínhtrị, xã hội, kinh tế của thế giới. Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 là gì? Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng công nghiệp lần thứTư) xuất phát từ khái niệm Industrie 4.0 trong một báo cáo của Chính phủ Đức năm2013. Industrie 4.0 kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo rasự hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong. Nếu định nghĩa từ Gartner còn khó hiểu, Klaus Schwab, người sáng lập và chủtịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới mang đến cái nhìn đơn giản hơn về Cáchmạng công nghiệp 4.0 như sau: Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơgiới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuấthàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự độnghóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng công nghiệp thứ 4 đang nảy nở từ cuộc cáchmạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹthuật số và sinh học. Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá của Cách mạng công nghiệp 4.0 hiệnkhông có tiền lệ lịch sử. Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 19Taäp 01/2019 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁCách mạng 4.0 đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ không phải là tốc độ tuyếntính. Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia. Và chiềusâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất,quản lý và quản trị rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển đổicủa toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị. Khái niệm cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) hay là Industry4.0 (tiếng Đức là Industrie 4.0) lần đầu tiên được đề cập trong bản Kế hoạch hànhđộng chiến lược công nghệ cao được Chính phủ Đức thông qua vào năm 2012. Theogiáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới, CMCN 4.0 là một thuậtngữ bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo.CMCN 4.0 là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinhhọc, tạo ra những khả năng hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc tới các hệ thốngchính trị, xã hội, kinh tế của thế giới. Khi đó, một thế giới chạy bằng robot và máy tínhvới trí tuệ nhân tạo có thể phát triển tới mức thay thế con người trong việc phán đoánvà quản lý các hệ thống phức tạp. Đặc trưng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Sự kết hợp giữa hệ thống thực với hệ thống ảo; Là nền sản xuất thông minh,năng suất lao động vượt trội; Khả năng kết nối thông qua các thiết bị di động thôngminh, dựa trên công nghệ số, xử lý dữ liệu lớn, kết nối không dây; Lượng thông tintăng theo hàm số mũ, công nghệ và sản phẩm thay đổi theo tốc độ hàm số mũ; Tạo nêncách mạng về tổ chức các chuỗi sản xuất - giá trị sản phẩm có hàm lượng tri thức cao(sản phẩm thông minh); tạo hệ thống sản xuất thông minh, mạng lưới giá trị toàn cầukết nối giữa con người với con người, con người với máy thiết bị, máy thiết bị với máythiết bị, các doanh nghiệp và khách hàng. Theo tờ Forbes và các tác giả Hermann, Pentek, Otto, 2016, một hệ thống, haynói cụ thể hơn là một phân xưởng, cần phải có những điều kiện sau thì mới được gọi làcông nghiệp 4.0: + Khả năng giao tiếp: máy móc, thiết bị, cảm biến và con người phải được kếtnối và liên lạc với nhau. + Minh bạch thông tin: hệ thống tạo ra một bản sao của thế giới thật, bản saonày định hình bằng các dữ liệu thu thập từ cảm biến, máy móc. + Hỗ trợ kỹ thuật: máy móc, hệ thống phải hỗ trợ con người ra quyết định ...

Tài liệu có liên quan: