Danh mục tài liệu

Đặc điểm bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.63 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả các đặc điểm lâm sàng và điều trị nội trẻ sơ sinh hở thành bụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị. Nghiên cứu tiến hành mô tả tiền cứu 23 ca hở thành bụng nhập viện phẫu thuật đóng thành bụng một thì từ 5/2006-3/2007.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ HỞ THÀNH BỤNG BẨM SINHTẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG IHồ Tấn Thanh Bình*, Huỳnh Thị Duy Hương**TÓM TẮTMục tiêu: Mô tả các đặc điểm lâm sàng và điều trị nội trẻ sơ sinh hở thành bụng nhằm góp phần nâng caochất lượng điều trị.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiền cứu 23 ca hở thành bụng nhập viện phẫu thuật đóng thành bụngmột thì từ 5/2006 − 3/2007.Kết quả: Tuổi thai 37,1 tuần, CNLS 2181g với tỉ lệ CN so với tuổi thai < bách phân vị 50 là 87,0%. Tuổimẹ 20 – 25 chiếm đa số 73,9%, 78.2% là lần mang thai đầu tiên. Trước chuyển: 82,6% trường hợp chỉ được đắpgạc ẩm lên khối thoát vị, 73,9% không được truyền dịch đường tĩnh mạch, 91,3% không được đặt sonde dạ dày.Tình trạng lúc nhập viện: 78,3% bị hạ thân nhiệt, 30,4% có sốc, 34,8% đa hồng cầu, 65,2% cần hỗ trợ hô hấp,30,4% tổn thương viêm phổi trên Xquang, và 8,7% thủng dạ dày. Trẻ được nằm warmer, bọc túi thoát vị trongtúi nhựa vô trùng và bù dịch tốc độ trung bình là 6.4 ml/kg/g. Sau mổ trẻ được hỗ trợ hô hấp trung bình là 6,8ngày, bắt đầu tập ăn trung bình vào ngày 10,1 và đạt dinh dưỡng hoàn toàn bằng đường tiêu hóa vào ngày 15,7.Thời gian nằm viện trung bình là 22,9 ngày. Tỉ lệ tử vong là 21,7% do các biến chứng: hoại tử ruột (2 ca),nhiễm trùng huyết (2 ca) và viêm ruột hoại tử (1 ca).Kết luận: Tỉ lệ tử vong còn cao hơn các nước Âu Mỹ. Cần chú trọng các sơ cứu trước khi chuyển và kiểmsoát nhiễm trùng bệnh viện. Phẫu thuật 2 thì các trường hợp áp lực ổ bụng quá cao sau đóng thành bụng.Từ khóa: hở thành bụng bẩm sinh.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF NEWBORN WITH GASTROSCHISIS IN CHILDREN HOSPITAL No1Ho Tan Thanh Binh, Huynh Duy Huong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 229 - 234Objective: Describe characteristics of intensive care in newborn with gastroschisis contributed to improveefficiency of treatment.Methods: A prespective case−series of 23 newborns with gastroschisis from 5/2006 to 3/2207.Results: Patients had 37.1 weeks in average, low birth weight (2181gr) with 87.0% below 50th percentile forgestational age. Mothers were nulliparous in 78.2% and 73.9% from age 20 − 25. Before transfer: just wet gauzewraps had be done in 82.6% , 73.9% not received intravenous fluids, and 91.3% had no nasogastric sonde.Status at admission: hypothermia 78.3%, shock 30.4%, polycythemia 34.8%, pneumonia on chest Xray 30.4%and gastric perforation 8.7%. The newborns were warmed and wrapped in a sterile bag, and had a infusionintravenous at mean 6.4 ml/kg/h. Post−operation: baby needed assisted ventilation for 6.8 days, had first feeds atday 10.1 and reached full feeds by 15.7 days; were discharged by 22.9 days (all medians). There were 5 (21.7%)deaths: necrose intestinal (2), sepsis (2) and necrotizing enterocolitis (1).Conclusions: Our overall mortality rate is higher than developed countries. Need to pay more attention tostable patient before transferring and control nosocomial infection. Staged silo clossure should be used in high*Khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1, ** Bộ môn Nhi, Đại học Y dược TPHCMTác giả liên lạc : BS. Hồ Tấn Thanh Bình,Điện thoại: 0908 440 550 Email: httbinh80@gmail.comNhi Khoa229Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011pressure abdominal case after primary surgical closure.Key words: gastroschisis.ĐẶT VẤN ĐỀHở thành bụng là một dị tật bẩm sinh tươngđối hiếm gặp, biểu hiện bằng tình trạng ruộtchui qua một khiếm khuyết thành bụng trước vàkhông có túi thoát vị bao bọc, với tỉ lệ ngày cànggia tăng được ghi nhận nhiều nơi trên thế giớicũng như tại bệnh viện Nhi Đồng I(10,6,7,4,13). Làmột trong hai bất thường bẩm sinh thành bụngthường gặp, nhưng khác với thoát vị cuống rốn,các trẻ sơ sinh hở thành bụng thường ít kèmtheo bất thường nhiễm sắc thể và các dị tật bẩmsinh nặng (10% so với 50%), nếu có chủ yếu ởđường tiêu hóa, nên có dự hậu tốt hơn(12,1,13,11).Tuy nhiên cho đến nay, vấn đề điều trị nộikhoa ở trẻ hở thành bụng bẩm sinh trước vàsau mổ vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm,chưa có phác đồ thống nhất, tỉ lệ tử vongchung còn cao (# 25%) so với các nước đã pháttriển từ những năm 1980 (5 – 10%)(12,5,15,13). Dođó chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu“Đặc điểm bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh tạibệnh viện Nhi Đồng I” tập trung vấn đề hồisức nội khoa trước và sau phẫu thuật nhằm hyvọng góp phần nâng cao chất lượng điều trị,giảm tỉ lệ tử vong.sinh tại bệnh viện Nhi Đồng I từ tháng 5/2006đến tháng 3/2007.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuMô tả tiền cứu hàng loạt các trường hợp.Phương pháp chọn mẫuChọn vào nghiên cứu trẻ sơ sinh chẩn đoánxác định hở thành bụng bẩm sinh: bất thườnghở thành bụng (lỗ thoát vị) bên cạnh cuống rốn,ngăn cách bởi cầu da và khối thoát vị không cómàng bao bọc(10,7). Loại khỏi nghiên cứu cáctrường hợp đã phẫu thuật trước nhập viện haythân nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.Kỹ thuật chọn mẫuChọn mẫu không xác xuất tất cả những trẻsơ sinh thỏa các tiêu chuẩn chọn vào và loại trừcủa nghiên cứu nhập điều trị tại khoa Hồi sức sơsinh BV Nhi Đồng I từ 05/2006 đến 03/2007.KẾT QUẢBảng 1: Một số đặc điểm dân số học của trẻ hở thànhbụng bẩm sinhĐặc điểm< 20Tuổi mẹMục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátXác định các đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng, điều trị nội khoa và kết quả điều trị của trẻsơ sinh hở thành bụng bấm sinh tại bệnh việnNhi Đồng I từ tháng 5/2006 đến 3/2007.Mục tiêu chuyên biệt- Khảo sát các đặc điểm dân số học (tuổi mẹ,số lần sanh, nơi chuyển) của trẻ hở thành bụngbẩm sinh.- Khảo sát các đặc điểm lâm sàng và điều trịnội khoa trẻ hở thành bụng bẩm sinh.- Khảo sát kết quả điều trị (thời gian nằmviện, tỷ lệ tử vong) của trẻ hở thành bụng bẩm230Số lần sanhNơi chuyển20 −25> 25Lần 1Lần ≥ 2Tp Hồ Chí MinhTỉnh khácSố ca (tỉ ...

Tài liệu có liên quan: