Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, hô hấp ký bệnh nhân hen phế quản tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang triển khai thực hiện chẩn đoán, xử trí và quản lý hen theo GINA vào năm 2008, do đó nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, hô hấp ký bệnh nhân hen phế quản điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, hô hấp ký bệnh nhân hen phế quản tại Bệnh viện Đa khoa Tiền GiangY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, HÔ HẤP KÝ BỆNH NHÂN HEN PHẾQUẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANGTạ Văn Trầm*TÓM TẮTCơ sở: Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang triển khai thực hiện chẩn đoán, xử trí và quản lý hen theo GINA vàonăm 2008Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, hô hấp ký bệnh nhân hen phế quản điều trị tại Bệnh viện Đakhoa Tiền Giang.Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ới một nhóm chứng (trước sau)Kết quả: Tuổi trung bình 47,82 ± 13,21. Có 51,3 % ở thành thị và 48,7 % ở nông thôn. Bệnh nhân hen hầuhết đều có yếu tố khởi phát, thường gặp là thay đổi thời tiết 47,3%. Dạng hen theo mùa chiếm tỉ lệ cao nhất58,3%. Hen bậc 4 chiếm tỉ lệ 36,7%. PEF là chỉ số chủ yếu trong việc chẩn đoán và theo dõi bệnh.Kết luận: Áp dụng quản lý hen theo GINA tại BVĐK Tiền Giang có hiệu quả cao.Từ khoá: hen, chiến lược toàn cầu về hen.ABSTRACTCHARACTERS OF EPIDEMIOLOGY, CLINICAL AND SPIROMETRIC ASPECTS OF ASTHMATICPATIENTS IN TIEN GIANG GENERAL HOSPITALTa Van Tram * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 133- 137Background: The application GINA to asthma manage in the community in Tien Giang GeneralHospital was done in 2008Objective: To investigate the characters of epidemiology, clinical and spirometric aspects of asthmaticpatients in Tien Giang General HospitalMethod: Clinical experimentResults: The mean age is 47.82 ± 13.21. 51.3% living in the urban and 48.7% in the countryside. The mostcommon precipitants of asthma exacerbations were changes in weather (47.3%). There were 58.3% of seasonalform. Asthma with step 4 had high frequency (36.7%). PEF is the major value for diagnosis and asthma controlConclusion: The application GINA in the asthma management at Tien Giang General Hospital showedhigh efficiency.Key words: asthma, GINA.ĐẶT VẤN ĐỀHen phế quản là một rối loạn viêm mạn tínhcủa đường dẫn khí, là bệnh phổ biến và có xuhướng ngày càng tăng ở trên thế giới cũng nhưở Việt Nam(8). “Tiêu chuẩn vàng” trong chẩnđoán hen là các triệu chứng hồi phục hoặc tựnhiên hoặc nhờ điều trị. Thập niên vừa quađược cho là đã đạt được những thành tựu to lớntrong nghiên cứu hen. Ngoài những nghiên cứuvề lâm sàng còn có nhiều nghiên cứu quan trọngvề dịch tễ học và bệnh sử tự nhiên của hen thựchiện khắp nơi trên thế giới. Tại Việt Nam, đã cómột số nghiên cứu về độ lưu hành hen hay triệu∗Bệnh viện đa khoa Tiền GiangTác giả liên lạc: PGS.TS Tạ Văn TrầmĐT: 0913 771 779Email: tavantram@gmail.comChuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương133Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcchứng hen. Tuy nhiên, những nghiên cứu nàychỉ tập trung ở một số nơi như Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và định nghĩa hentrong các nghiên cứu cũng không đồng nhất.+ Tỷ số 2 nhóm = 1 tức số người nhóm tiếpxúc và nhóm chứng bằng nhauPhòng khám chuyên về hô hấp tại Bệnh việnĐa khoa Tiền Giang mới được triển khai trongnăm 2008 và mới bắt đầu thực hiện chẩn đoán,xử trí và quản lý hen theo GINA. Chúng tôi thựchiện đề tài này nhằm khảo sát đặc điểm dịch tễ,lâm sàng và hô hấp ký của bệnh nhân được chẩnđoán hen theo hướng dẫn GINA đang điều trịtại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang. Từ đó rút rakinh nghiệm hữu ích trong chẩn đoán hen cũngnhư triển khai chương trình trên vào các cơ sở ytế trong tỉnh.+ Tỷ suất nhóm chứng (trước can thiệp) tứctỷ suất bệnh là 0,4.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu+ RR = 10 (do dự kiến kết quả sau can thiệprất tốt).+ α = 0,05 và β = 0,7 D Cỡ mẫu = 257. Chúngtôi thực hiện nghiên cúu trên 300 BN, được thuthập bằng cách lấy mẫu tiếp liền nhau.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàngvới một nhóm (trước sau). Xử lý và phân tích dữliệu: phần mềm SPSS for Windows 15.0.KẾT QUẢQua nghiên cứu 300 bệnh nhân:Đặc điểm về dịch tễ học bệnh henTuổi và giớiDân số mục tiêuTất cả BN ≥7 tuổi đến khám, được chẩn đoánxác định hen và điều trị ngoại trú theo hướngdẫn GINA tại phòng khám hô hấp BVĐK TiềnGiang từ 15/01/2009 đến 15/5/2011.Bảng 1: Phân bố tuổi trung bình của BN theo giớiTiêu chuẩn chọn mẫuBN được chẩn đoán xác định hen theoGINA.Bảng 2: Phân bố tỉ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổiTiêu chuẩn loại trừBN có bệnh phổi khác kèm theo (lao,COPD), có thai và đang cho con bú, có bệnh lýtim mạch kèm theo (suy tim, tăng huyết áp, loạnnhịp tim…), không đo được hô hấp ký có thửthuốc giãn phế quản, không đồng ý nghiên cứu.Cỡ mẫuCông thức: Thử nghiệm lâm sàng với mộtnhóm (trước sau)n = Z2(1-α/2) x {((1-P1)/P1) + ((1-P0)/P0)}/(ln(1- ε))2+ P1: tỷ lệ bệnh nhóm tiếp xúc với yếu tốnguy cơ (nhóm bệnh sau can thiệp).+ P0: tỷ lệ bệnh nhóm không tiếp xúc với yếutố nguy cơ (nhóm trước can thiệp).+ ε: độ chính xác mong muốn (chênh lệch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, hô hấp ký bệnh nhân hen phế quản tại Bệnh viện Đa khoa Tiền GiangY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, HÔ HẤP KÝ BỆNH NHÂN HEN PHẾQUẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANGTạ Văn Trầm*TÓM TẮTCơ sở: Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang triển khai thực hiện chẩn đoán, xử trí và quản lý hen theo GINA vàonăm 2008Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, hô hấp ký bệnh nhân hen phế quản điều trị tại Bệnh viện Đakhoa Tiền Giang.Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ới một nhóm chứng (trước sau)Kết quả: Tuổi trung bình 47,82 ± 13,21. Có 51,3 % ở thành thị và 48,7 % ở nông thôn. Bệnh nhân hen hầuhết đều có yếu tố khởi phát, thường gặp là thay đổi thời tiết 47,3%. Dạng hen theo mùa chiếm tỉ lệ cao nhất58,3%. Hen bậc 4 chiếm tỉ lệ 36,7%. PEF là chỉ số chủ yếu trong việc chẩn đoán và theo dõi bệnh.Kết luận: Áp dụng quản lý hen theo GINA tại BVĐK Tiền Giang có hiệu quả cao.Từ khoá: hen, chiến lược toàn cầu về hen.ABSTRACTCHARACTERS OF EPIDEMIOLOGY, CLINICAL AND SPIROMETRIC ASPECTS OF ASTHMATICPATIENTS IN TIEN GIANG GENERAL HOSPITALTa Van Tram * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 133- 137Background: The application GINA to asthma manage in the community in Tien Giang GeneralHospital was done in 2008Objective: To investigate the characters of epidemiology, clinical and spirometric aspects of asthmaticpatients in Tien Giang General HospitalMethod: Clinical experimentResults: The mean age is 47.82 ± 13.21. 51.3% living in the urban and 48.7% in the countryside. The mostcommon precipitants of asthma exacerbations were changes in weather (47.3%). There were 58.3% of seasonalform. Asthma with step 4 had high frequency (36.7%). PEF is the major value for diagnosis and asthma controlConclusion: The application GINA in the asthma management at Tien Giang General Hospital showedhigh efficiency.Key words: asthma, GINA.ĐẶT VẤN ĐỀHen phế quản là một rối loạn viêm mạn tínhcủa đường dẫn khí, là bệnh phổ biến và có xuhướng ngày càng tăng ở trên thế giới cũng nhưở Việt Nam(8). “Tiêu chuẩn vàng” trong chẩnđoán hen là các triệu chứng hồi phục hoặc tựnhiên hoặc nhờ điều trị. Thập niên vừa quađược cho là đã đạt được những thành tựu to lớntrong nghiên cứu hen. Ngoài những nghiên cứuvề lâm sàng còn có nhiều nghiên cứu quan trọngvề dịch tễ học và bệnh sử tự nhiên của hen thựchiện khắp nơi trên thế giới. Tại Việt Nam, đã cómột số nghiên cứu về độ lưu hành hen hay triệu∗Bệnh viện đa khoa Tiền GiangTác giả liên lạc: PGS.TS Tạ Văn TrầmĐT: 0913 771 779Email: tavantram@gmail.comChuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương133Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcchứng hen. Tuy nhiên, những nghiên cứu nàychỉ tập trung ở một số nơi như Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và định nghĩa hentrong các nghiên cứu cũng không đồng nhất.+ Tỷ số 2 nhóm = 1 tức số người nhóm tiếpxúc và nhóm chứng bằng nhauPhòng khám chuyên về hô hấp tại Bệnh việnĐa khoa Tiền Giang mới được triển khai trongnăm 2008 và mới bắt đầu thực hiện chẩn đoán,xử trí và quản lý hen theo GINA. Chúng tôi thựchiện đề tài này nhằm khảo sát đặc điểm dịch tễ,lâm sàng và hô hấp ký của bệnh nhân được chẩnđoán hen theo hướng dẫn GINA đang điều trịtại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang. Từ đó rút rakinh nghiệm hữu ích trong chẩn đoán hen cũngnhư triển khai chương trình trên vào các cơ sở ytế trong tỉnh.+ Tỷ suất nhóm chứng (trước can thiệp) tứctỷ suất bệnh là 0,4.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu+ RR = 10 (do dự kiến kết quả sau can thiệprất tốt).+ α = 0,05 và β = 0,7 D Cỡ mẫu = 257. Chúngtôi thực hiện nghiên cúu trên 300 BN, được thuthập bằng cách lấy mẫu tiếp liền nhau.Phương pháp nghiên cứuThiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàngvới một nhóm (trước sau). Xử lý và phân tích dữliệu: phần mềm SPSS for Windows 15.0.KẾT QUẢQua nghiên cứu 300 bệnh nhân:Đặc điểm về dịch tễ học bệnh henTuổi và giớiDân số mục tiêuTất cả BN ≥7 tuổi đến khám, được chẩn đoánxác định hen và điều trị ngoại trú theo hướngdẫn GINA tại phòng khám hô hấp BVĐK TiềnGiang từ 15/01/2009 đến 15/5/2011.Bảng 1: Phân bố tuổi trung bình của BN theo giớiTiêu chuẩn chọn mẫuBN được chẩn đoán xác định hen theoGINA.Bảng 2: Phân bố tỉ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổiTiêu chuẩn loại trừBN có bệnh phổi khác kèm theo (lao,COPD), có thai và đang cho con bú, có bệnh lýtim mạch kèm theo (suy tim, tăng huyết áp, loạnnhịp tim…), không đo được hô hấp ký có thửthuốc giãn phế quản, không đồng ý nghiên cứu.Cỡ mẫuCông thức: Thử nghiệm lâm sàng với mộtnhóm (trước sau)n = Z2(1-α/2) x {((1-P1)/P1) + ((1-P0)/P0)}/(ln(1- ε))2+ P1: tỷ lệ bệnh nhóm tiếp xúc với yếu tốnguy cơ (nhóm bệnh sau can thiệp).+ P0: tỷ lệ bệnh nhóm không tiếp xúc với yếutố nguy cơ (nhóm trước can thiệp).+ ε: độ chính xác mong muốn (chênh lệch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Dịch tễ học Hô hấp ký Bệnh nhân hen phế quảnTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0