Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ ngừng tim nhập khoa Cấp cứu Chống độc và Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.43 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở trẻ em bị ngừng tim (NT) nhằm cải thiện hiệu quả cấp cứu NT. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, kết hợp hồi cứu từ tháng 01/2019 - 9/2020 và tiến cứu từ tháng 10/2020 - 6/2021 trên 203 bệnh nhân (BN) NT tại Khoa Cấp cứu Chống độc và Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ ngừng tim nhập khoa Cấp cứu Chống độc và Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ươngTẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2025 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA TRẺ NGỪNG TIM NHẬP KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC VÀ TRUNG TÂM SƠ SINH, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Lê Ngọc Duy1*, Đặng Thị Thuý Nga1, Trịnh Tuấn Anh1 Cấn Văn Quỳnh1, Lê Thị Hà1, Lê Thị Thuý Hằng2 Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở trẻ em bị ngừng tim(NT) nhằm cải thiện hiệu quả cấp cứu NT. Phương pháp nghiên cứu: Nghiêncứu mô tả, kết hợp hồi cứu từ tháng 01/2019 - 9/2020 và tiến cứu từ tháng10/2020 - 6/2021 trên 203 bệnh nhân (BN) NT tại Khoa Cấp cứu Chống độc vàTrung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả: 203 BN gồm 112 trẻtrai (55,2%) và 91 trẻ gái (44,8%). Trong nhóm trẻ NT, lứa tuổi sơ sinh chiếm tỷlệ cao (53,7%) và giảm dần ở các nhóm tuổi lớn hơn. BN vào viện trong tìnhtrạng suy hô hấp nặng là 95,1%, tình trạng suy tuần hoàn là 76,8% và chỉ có26,1% được hỗ trợ vận mạch và/hoặc bolus dịch. Có 87,7% BN bị rối loạn ýthức. trong đó 48,8% hôn mê và 38,9% li bì. Tình trạng toan chuyển hóa nặngchiếm 46,8%, tăng lactate máu ≥ 6,5 mmol/L chiếm 56,7%. Tỷ lệ tử vong và xinvề lại chiếm 78,8%, chỉ có 21,2% sống sót, trong đó 4,4% có di chứng về thầnkinh. Kết luận: Trẻ em bị NT, đặc biệt là trẻ sơ sinh, thường nhập viện trong tìnhtrạng nguy kịch với tỷ lệ tử vong cao. Từ khoá: Ngừng tim trẻ em; Sơ sinh; Hồi sức tim phổi. CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF PEDIATRIC CARDIAC ARREST IN THE DEPARTMENT OF EMERGENCY AND POISON CONTROL AND NEONATAL CENTER, NATIONAL CHILDRENS HOSPITAL Abstract Objectives: To describe the clinical and subclinical characteristics ofpediatric cardiac arrest to improve the effectiveness of pediatric resuscitation.1 Bệnh viện Nhi Trung ương2 Bộ môn - Khoa Nhi, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y* Tác giả liên hệ: Lê Ngọc Duy (Drduy2411@gmail.com) Ngày nhận bài: 05/9/2024 Ngày được chấp nhận đăng:19/11/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v50i1.993142 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2025Methods: A descriptive, retrospective study was conducted from January 2019 toSeptember 2020, and a prospective study was conducted from October 2020 toJune 2021 in the Department of Emergency and Poison Control and the NeonatalCenter, National Childrens Hospital. Results: A total of 203 patients wereincluded, consisting of 112 boys (55.2%) and 91 girls (44.8%). In the cardiacarrest group, newborns accounted for a high proportion (53.7%) and graduallydecreased in older age groups. On admission, 95.1% of patients presented withsevere respiratory failure, 76.8% with circulatory failure, and only 26.1%received vasopressor support and/or fluid bolus. Additionally, 87.7% of patientsexperienced altered consciousness, with 48.8% in a coma and 38.9% in astuporous state. Severe metabolic acidosis was observed in 46.8% of patients,and blood lactate levels ≥ 6.5 mmol/L were found in 56.7%. The mortality rateand cases of discharge against medical advice accounted for 78.8%, with only21.2% surviving, of which 4.4% had neurological sequelae. Conclusion:Children with cardiac arrest, especially newborns, are often admitted in criticalcondition with a high mortality rate. Keywords: Pediatric cardiac arrest; Neonate; Cardiopulmonary resuscitation. ĐẶT VẤN ĐỀ nhằm: Phát hiện sớm, xử lý sớm giúp Ngừng tim là tình trạng cấp cứu tối nâng cao hiệu quả cấp cứu NT ở trẻ em.khẩn cấp có tỷ lệ tử vong cao hoặc để ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPlại di chứng thần kinh nặng nề. Tỷ lệNT ở trẻ em khoảng từ 8,3/100.000 trẻ NGHIÊN CỨUmỗi năm và chỉ có khoảng 6 - 27% trẻ 1. Đối tượng nghiên cứusống sót sau khi xuất viện, tùy thuộc 203 trẻ em bị NT điều trị tại Khoavào từng nghiên cứu. Đáng chú ý, tỷ lệ Cấp cứu Chống độc và Trung tâm Sơtử vong do NT ở trẻ em tại đơn vị cấp sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương.cứu cao gấp đôi so với các khoa khác * Tiêu chuẩn lựa chọn: Trẻ em < 16trong bệnh viện [1, 2]. Cho đến nay, tuổi được cấp cứu NT; chẩn đoán NTviệc nhận biết và cấp cứu NT ở trẻ em theo Hiệp hội Hồi sức châu Âu (2015)còn nhiều thách thức do sự khác biệt [2] gồm không bắt được mạch trungvề sinh lý học giữa trẻ em và người lớn tâm, mất ý thức đột ngột, ngừng thở.cũng như chưa có nhiều nghiên cứu vềlĩnh vực này ở nước ta. Do đó, chúng * Tiêu chuẩn loại trừ: Tử vongtôi tiến hành nghiên cứu các đặc điểm ngoại viện; thông tin hồ sơ bệnh ánlâm sàng và cận lâm sàng của BN NT không đầy đủ. 143TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2025 * Địa điểm và thời gian nghiên cứu: hoặc dobutamine, epinephrine,Tại Khoa Cấp cứu Chống độc và norepinephrine) hoặc hai trong các tiêuTrung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi chuẩn sau: Nhiễm toan chuyển hóaTrung ương từ tháng 01/2019 - 6/2021. không giải thích được (thiếu hụt BE 2. Phương pháp nghiên cứu > 5 mEq/L); lactate máu > 2 lần giá trị bình thường; thiểu niệu: Lượng nước * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiểu < 0,5 mL/kg/giờ; refill > 5 giây;mô tả, kết hợp hồi cứu từ tháng thân nhiệt trung tâm tăng > 3°C. Các01/2019 - 9/2020 và tiến cứu từ tháng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ ngừng tim nhập khoa Cấp cứu Chống độc và Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ươngTẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2025 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA TRẺ NGỪNG TIM NHẬP KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC VÀ TRUNG TÂM SƠ SINH, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Lê Ngọc Duy1*, Đặng Thị Thuý Nga1, Trịnh Tuấn Anh1 Cấn Văn Quỳnh1, Lê Thị Hà1, Lê Thị Thuý Hằng2 Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở trẻ em bị ngừng tim(NT) nhằm cải thiện hiệu quả cấp cứu NT. Phương pháp nghiên cứu: Nghiêncứu mô tả, kết hợp hồi cứu từ tháng 01/2019 - 9/2020 và tiến cứu từ tháng10/2020 - 6/2021 trên 203 bệnh nhân (BN) NT tại Khoa Cấp cứu Chống độc vàTrung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả: 203 BN gồm 112 trẻtrai (55,2%) và 91 trẻ gái (44,8%). Trong nhóm trẻ NT, lứa tuổi sơ sinh chiếm tỷlệ cao (53,7%) và giảm dần ở các nhóm tuổi lớn hơn. BN vào viện trong tìnhtrạng suy hô hấp nặng là 95,1%, tình trạng suy tuần hoàn là 76,8% và chỉ có26,1% được hỗ trợ vận mạch và/hoặc bolus dịch. Có 87,7% BN bị rối loạn ýthức. trong đó 48,8% hôn mê và 38,9% li bì. Tình trạng toan chuyển hóa nặngchiếm 46,8%, tăng lactate máu ≥ 6,5 mmol/L chiếm 56,7%. Tỷ lệ tử vong và xinvề lại chiếm 78,8%, chỉ có 21,2% sống sót, trong đó 4,4% có di chứng về thầnkinh. Kết luận: Trẻ em bị NT, đặc biệt là trẻ sơ sinh, thường nhập viện trong tìnhtrạng nguy kịch với tỷ lệ tử vong cao. Từ khoá: Ngừng tim trẻ em; Sơ sinh; Hồi sức tim phổi. CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF PEDIATRIC CARDIAC ARREST IN THE DEPARTMENT OF EMERGENCY AND POISON CONTROL AND NEONATAL CENTER, NATIONAL CHILDRENS HOSPITAL Abstract Objectives: To describe the clinical and subclinical characteristics ofpediatric cardiac arrest to improve the effectiveness of pediatric resuscitation.1 Bệnh viện Nhi Trung ương2 Bộ môn - Khoa Nhi, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y* Tác giả liên hệ: Lê Ngọc Duy (Drduy2411@gmail.com) Ngày nhận bài: 05/9/2024 Ngày được chấp nhận đăng:19/11/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v50i1.993142 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2025Methods: A descriptive, retrospective study was conducted from January 2019 toSeptember 2020, and a prospective study was conducted from October 2020 toJune 2021 in the Department of Emergency and Poison Control and the NeonatalCenter, National Childrens Hospital. Results: A total of 203 patients wereincluded, consisting of 112 boys (55.2%) and 91 girls (44.8%). In the cardiacarrest group, newborns accounted for a high proportion (53.7%) and graduallydecreased in older age groups. On admission, 95.1% of patients presented withsevere respiratory failure, 76.8% with circulatory failure, and only 26.1%received vasopressor support and/or fluid bolus. Additionally, 87.7% of patientsexperienced altered consciousness, with 48.8% in a coma and 38.9% in astuporous state. Severe metabolic acidosis was observed in 46.8% of patients,and blood lactate levels ≥ 6.5 mmol/L were found in 56.7%. The mortality rateand cases of discharge against medical advice accounted for 78.8%, with only21.2% surviving, of which 4.4% had neurological sequelae. Conclusion:Children with cardiac arrest, especially newborns, are often admitted in criticalcondition with a high mortality rate. Keywords: Pediatric cardiac arrest; Neonate; Cardiopulmonary resuscitation. ĐẶT VẤN ĐỀ nhằm: Phát hiện sớm, xử lý sớm giúp Ngừng tim là tình trạng cấp cứu tối nâng cao hiệu quả cấp cứu NT ở trẻ em.khẩn cấp có tỷ lệ tử vong cao hoặc để ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPlại di chứng thần kinh nặng nề. Tỷ lệNT ở trẻ em khoảng từ 8,3/100.000 trẻ NGHIÊN CỨUmỗi năm và chỉ có khoảng 6 - 27% trẻ 1. Đối tượng nghiên cứusống sót sau khi xuất viện, tùy thuộc 203 trẻ em bị NT điều trị tại Khoavào từng nghiên cứu. Đáng chú ý, tỷ lệ Cấp cứu Chống độc và Trung tâm Sơtử vong do NT ở trẻ em tại đơn vị cấp sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương.cứu cao gấp đôi so với các khoa khác * Tiêu chuẩn lựa chọn: Trẻ em < 16trong bệnh viện [1, 2]. Cho đến nay, tuổi được cấp cứu NT; chẩn đoán NTviệc nhận biết và cấp cứu NT ở trẻ em theo Hiệp hội Hồi sức châu Âu (2015)còn nhiều thách thức do sự khác biệt [2] gồm không bắt được mạch trungvề sinh lý học giữa trẻ em và người lớn tâm, mất ý thức đột ngột, ngừng thở.cũng như chưa có nhiều nghiên cứu vềlĩnh vực này ở nước ta. Do đó, chúng * Tiêu chuẩn loại trừ: Tử vongtôi tiến hành nghiên cứu các đặc điểm ngoại viện; thông tin hồ sơ bệnh ánlâm sàng và cận lâm sàng của BN NT không đầy đủ. 143TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2025 * Địa điểm và thời gian nghiên cứu: hoặc dobutamine, epinephrine,Tại Khoa Cấp cứu Chống độc và norepinephrine) hoặc hai trong các tiêuTrung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi chuẩn sau: Nhiễm toan chuyển hóaTrung ương từ tháng 01/2019 - 6/2021. không giải thích được (thiếu hụt BE 2. Phương pháp nghiên cứu > 5 mEq/L); lactate máu > 2 lần giá trị bình thường; thiểu niệu: Lượng nước * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiểu < 0,5 mL/kg/giờ; refill > 5 giây;mô tả, kết hợp hồi cứu từ tháng thân nhiệt trung tâm tăng > 3°C. Các01/2019 - 9/2020 và tiến cứu từ tháng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Ngừng tim trẻ em Hồi sức tim phổi Suy tuần hoàn Rối loạn ý thức Toan chuyển hóaTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0