Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rau cài răng lược ở thai phụ rau tiền đạo trung tâm có mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.63 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rau cài răng lược (RCRL) ở thai phụ rau tiền đạo trung tâm có mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 25 bệnh nhân (BN) rau tiền đạo trung tâm có sẹo mổ lấy thai cũ tại Khoa Sản bệnh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 01/2021 - 01/2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rau cài răng lược ở thai phụ rau tiền đạo trung tâm có mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RAU CÀI RĂNG LƯỢC Ở THAI PHỤ RAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM CÓ MỔ ĐẺ CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Mai Trọng Hưng1*, Trương Minh Phương1 Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rau càirăng lược (RCRL) ở thai phụ rau tiền đạo trung tâm có mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụsản Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 25 bệnhnhân (BN) rau tiền đạo trung tâm có sẹo mổ lấy thai cũ tại Khoa Sản bệnh, Bệnhviện Phụ sản Hà Nội từ tháng 01/2021 - 01/2022. Kết quả: Tuổi trung bình củathai phụ rau tiền đạo trung tâm có sẹo mổ đẻ cũ là 36,5. Các triệu chứng thườnggặp gồm ra máu âm đạo, đau bụng, đái máu, thiếu máu. Các dấu hiệu trên siêu âmthường gặp gồm dấu hiệu mất khoảng sáng sau bánh rau, dấu hiệu Lacunae, tăngsinh mạch máu phúc mạc, bàng quang. Trong số 25 trường hợp được chẩn đoánsau mổ có RCRL, tỷ lệ bảo tồn tử cung chiếm 76%, cắt tử cung chiếm 24%.Kết luận: RCRL thường gặp ở các thai phụ có tiền sử mổ lấy thai hoặc nạo hútthai nhiều lần, ngoài các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng không đặc hiệu thìtriệu chứng về siêu âm có giá trị chẩn đoán khá chính xác. Tỷ lệ bảo tồn tử cungtrong nghiên cứu của chúng tôi khá cao. Từ khóa: Rau cài răng lược; Rau tiền đạo trung tâm; Tiền sử mổ lấy thai. CLINICAL, SUB-CLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT RESULTS OF PLACENTA ACCRETA IN PREGNANT WOMEN WITH CENTRAL PLACENTA PREVIA HAVING PREVIOUS CESAREAN SECTION AT HANOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL Abstract Objectives: To describe the clinical, sub-clinical characteristics and treatmentresults of placenta accreta in pregnant women with central placenta previa whohad a previous cesarean section at Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital.1 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội* Tác giả liên hệ: Mai Trọng Hưng (dr.hungpshn1@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/6/2024 Ngày được chấp nhận đăng: 26/8/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i8.874 231TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 25 patients withcentral placenta previa having old cesarean section scars at the High riskPregnancy Department, Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital from January2021 to January 2022. Results: The average age of pregnant women with centralplacenta previa having old cesarean section scars was 36.5 years old. Commonsymptoms included vaginal bleeding, abdominal pain, hematuria, and anemia.Common signs on ultrasound included signs of loss of retroplacental clear zone,Lacunae signs, and hypervascularity of the uterovesical. Among 25 casesdiagnosed after surgery with placenta accreta, the rate of uterine preservation was76%, and hysterectomy was 24%. Conclusion: Placenta accreta is common inpregnant women with a history of cesarean section or multiple abortions. Inaddition to non-specific clinical and paraclinical symptoms, ultrasound symptomshave quite accurate diagnostic value. The rate of uterine preservation in our studyis quite high. Keywords: Placenta accreta; Central placenta previa; History of cesarean section. ĐẶT VẤN ĐỀ đúng RCRL rất quan trọng trong thực Rau cài răng lược là bất thường về sự hành lâm sàng để tránh các biến chứngbám dính của bánh rau vào cơ tử cung, nặng nề cho người mẹ như chảy máucó khả năng đe dọa tính mạng người mẹ sau đẻ, cắt tử cung chu sinh, tổn thươngvà thai nhi nếu không được chẩn đoán các cơ quan lân cận như bàng quang,sớm và điều trị kịp thời. RCRL là niệu quản, trực tràng, hội chứng suy hôbiến chứng hiếm gặp, tuy nhiên trong hấp cấp tính, hội chứng Sheehan, suy đanhững năm gần đây số sản phụ mắc phủ tạng và thậm chí tử vong [4]. Trênbệnh lý này ngày càng gia tăng. Theo thế giới đã có nhiều nghiên cứu vềmột nghiên cứu của Anh năm 2019, RCRL, tuy nhiên, những nghiên cứutỷ lệ RCRL ước tính khoảng 0,17% cao trong nước còn ít, đặc biệt trên đốigấp 4 lần so với tỷ lệ RCRL theo một tượng thai phụ rau tiền đạo có mổ đẻ cũ.nghiên cứu của Mỹ năm 1990 là 0,04% Với những lý do trên, chúng tôi tiến[1, 2]. Theo nghiên cứu của Nguyễn hành nghiên cứu này nhằm: Mô tả đặcTiến Công (2017), tỷ lệ RCRL trên thai điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quảphụ rau tiền đạo có tiền sử mổ lấy thai điều trị RCRL ở thai phụ rau tiền đạotại Bệnh viện Phụ sản Trung ương là trung tâm có mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụ31,6%. [3]. Việc chẩn đoán và xử trí sản Hà Nội.232 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP * Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn mẫu NGHIÊN CỨU thuận tiện các trường hợp đủ tiêu chuẩn 1. Đối tượng nghiên cứu tuyển chọn và tiêu chuẩn loại trừ. 25 thai phụ được chẩn đoán RCRL * Công cụ nghiên cứu và kỹ thuật thutrên rau tiền đạo trung tâm có sẹo mổ thập thông tin:lấy thai cũ tại Khoa Sản bệnh, Bệnh Bệnh án nghiên cứu được xây dựngviện Phụ sản Hà Nội từ tháng 01/2021 - và thu thập thông tin qua dữ liệu bệnh01/2022. án điều trị của BN. * Tiêu chuẩn lựa chọn: Thai phụ Các thông tin quan trọng cần thu thậpđược chẩn đoán RCRL trên rau tiền đạo bao gồm: Tuổi, tiền sử sản khoa, triệutrung tâm có tiền sử mổ lấy thai cũ; tuổi chứng lâm sàng, các dấu hiệu siêu âmthai ≥ 24 tuần; thai phụ không có bệnh của RCRL, các phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rau cài răng lược ở thai phụ rau tiền đạo trung tâm có mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RAU CÀI RĂNG LƯỢC Ở THAI PHỤ RAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM CÓ MỔ ĐẺ CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Mai Trọng Hưng1*, Trương Minh Phương1 Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rau càirăng lược (RCRL) ở thai phụ rau tiền đạo trung tâm có mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụsản Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 25 bệnhnhân (BN) rau tiền đạo trung tâm có sẹo mổ lấy thai cũ tại Khoa Sản bệnh, Bệnhviện Phụ sản Hà Nội từ tháng 01/2021 - 01/2022. Kết quả: Tuổi trung bình củathai phụ rau tiền đạo trung tâm có sẹo mổ đẻ cũ là 36,5. Các triệu chứng thườnggặp gồm ra máu âm đạo, đau bụng, đái máu, thiếu máu. Các dấu hiệu trên siêu âmthường gặp gồm dấu hiệu mất khoảng sáng sau bánh rau, dấu hiệu Lacunae, tăngsinh mạch máu phúc mạc, bàng quang. Trong số 25 trường hợp được chẩn đoánsau mổ có RCRL, tỷ lệ bảo tồn tử cung chiếm 76%, cắt tử cung chiếm 24%.Kết luận: RCRL thường gặp ở các thai phụ có tiền sử mổ lấy thai hoặc nạo hútthai nhiều lần, ngoài các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng không đặc hiệu thìtriệu chứng về siêu âm có giá trị chẩn đoán khá chính xác. Tỷ lệ bảo tồn tử cungtrong nghiên cứu của chúng tôi khá cao. Từ khóa: Rau cài răng lược; Rau tiền đạo trung tâm; Tiền sử mổ lấy thai. CLINICAL, SUB-CLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT RESULTS OF PLACENTA ACCRETA IN PREGNANT WOMEN WITH CENTRAL PLACENTA PREVIA HAVING PREVIOUS CESAREAN SECTION AT HANOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL Abstract Objectives: To describe the clinical, sub-clinical characteristics and treatmentresults of placenta accreta in pregnant women with central placenta previa whohad a previous cesarean section at Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital.1 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội* Tác giả liên hệ: Mai Trọng Hưng (dr.hungpshn1@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/6/2024 Ngày được chấp nhận đăng: 26/8/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i8.874 231TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 25 patients withcentral placenta previa having old cesarean section scars at the High riskPregnancy Department, Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital from January2021 to January 2022. Results: The average age of pregnant women with centralplacenta previa having old cesarean section scars was 36.5 years old. Commonsymptoms included vaginal bleeding, abdominal pain, hematuria, and anemia.Common signs on ultrasound included signs of loss of retroplacental clear zone,Lacunae signs, and hypervascularity of the uterovesical. Among 25 casesdiagnosed after surgery with placenta accreta, the rate of uterine preservation was76%, and hysterectomy was 24%. Conclusion: Placenta accreta is common inpregnant women with a history of cesarean section or multiple abortions. Inaddition to non-specific clinical and paraclinical symptoms, ultrasound symptomshave quite accurate diagnostic value. The rate of uterine preservation in our studyis quite high. Keywords: Placenta accreta; Central placenta previa; History of cesarean section. ĐẶT VẤN ĐỀ đúng RCRL rất quan trọng trong thực Rau cài răng lược là bất thường về sự hành lâm sàng để tránh các biến chứngbám dính của bánh rau vào cơ tử cung, nặng nề cho người mẹ như chảy máucó khả năng đe dọa tính mạng người mẹ sau đẻ, cắt tử cung chu sinh, tổn thươngvà thai nhi nếu không được chẩn đoán các cơ quan lân cận như bàng quang,sớm và điều trị kịp thời. RCRL là niệu quản, trực tràng, hội chứng suy hôbiến chứng hiếm gặp, tuy nhiên trong hấp cấp tính, hội chứng Sheehan, suy đanhững năm gần đây số sản phụ mắc phủ tạng và thậm chí tử vong [4]. Trênbệnh lý này ngày càng gia tăng. Theo thế giới đã có nhiều nghiên cứu vềmột nghiên cứu của Anh năm 2019, RCRL, tuy nhiên, những nghiên cứutỷ lệ RCRL ước tính khoảng 0,17% cao trong nước còn ít, đặc biệt trên đốigấp 4 lần so với tỷ lệ RCRL theo một tượng thai phụ rau tiền đạo có mổ đẻ cũ.nghiên cứu của Mỹ năm 1990 là 0,04% Với những lý do trên, chúng tôi tiến[1, 2]. Theo nghiên cứu của Nguyễn hành nghiên cứu này nhằm: Mô tả đặcTiến Công (2017), tỷ lệ RCRL trên thai điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quảphụ rau tiền đạo có tiền sử mổ lấy thai điều trị RCRL ở thai phụ rau tiền đạotại Bệnh viện Phụ sản Trung ương là trung tâm có mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụ31,6%. [3]. Việc chẩn đoán và xử trí sản Hà Nội.232 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP * Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn mẫu NGHIÊN CỨU thuận tiện các trường hợp đủ tiêu chuẩn 1. Đối tượng nghiên cứu tuyển chọn và tiêu chuẩn loại trừ. 25 thai phụ được chẩn đoán RCRL * Công cụ nghiên cứu và kỹ thuật thutrên rau tiền đạo trung tâm có sẹo mổ thập thông tin:lấy thai cũ tại Khoa Sản bệnh, Bệnh Bệnh án nghiên cứu được xây dựngviện Phụ sản Hà Nội từ tháng 01/2021 - và thu thập thông tin qua dữ liệu bệnh01/2022. án điều trị của BN. * Tiêu chuẩn lựa chọn: Thai phụ Các thông tin quan trọng cần thu thậpđược chẩn đoán RCRL trên rau tiền đạo bao gồm: Tuổi, tiền sử sản khoa, triệutrung tâm có tiền sử mổ lấy thai cũ; tuổi chứng lâm sàng, các dấu hiệu siêu âmthai ≥ 24 tuần; thai phụ không có bệnh của RCRL, các phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Rau cài răng lược Rau tiền đạo trung tâm Tiền sử mổ lấy thaiTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0