Danh mục tài liệu

Đặc điểm lâm sàng và hô hấp ký trên bệnh nhân hen có tắc nghẽn đường dẫn khí cố định

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng và hô hấp ký trên bệnh nhân hen có tắc nghẽn đường dẫn khí cố định tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. Nghiên cứu tiến hành tra cứu bệnh án của 60 bệnh nhân hen từ năm 2008 đến 2012, thỏa FEV1/(F)VC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và hô hấp ký trên bệnh nhân hen có tắc nghẽn đường dẫn khí cố địnhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÔ HẤP KÝ TRÊN BỆNH NHÂN HENCÓ TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ CỐ ĐỊNHBùi Diễm Khuê*, Đặng Huỳnh Anh Thư*, Lê Thị Tuyết Lan*TÓM TẮTMở đầu: Hen đặc trưng bởi tắc nghẽn đường dẫn khí có hồi phục. Tuy nhiên, một số bệnh nhân hen đượcđiều trị tối ưu vẫn dẫn đến tắc nghẽn đường dẫn khí cố định (TNĐDKCĐ).Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hô hấp ký trên bệnh nhân hen có TNĐDKCĐ tại BV Đại học YDược TP.HCM.Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tra cứu bệnh án của 60 bệnh nhân hen từ năm2008 đến 2012, thỏa FEV1/(F)VC|t|2,64 0,0863,28 0,0122,54 0,1182,93 0,0370,64 1,000-0,11 1,0000,35 1,000-0,75 1,000tP>|t|3,87 0,0013,94 0,0013,36 0,0093,56 0,0040,07 1,000-0,51 1,000-0,21 1,000-0,58 1,0005 so với 35 so với 40,190,88-0,270,46-0,280,291,0001,000Bảng 6. Tuổi trung bình ở nghiên cứu của chúng tôiso với các nghiên cứu trên các bệnh nhân hen nóichungChúng tôiTrung bình± Độ lệch 51,5 ± 17chuẩnNhóm tuổichiếm tỉ lệ> 55cao nhấtGhi chú:- 0 tháng: lần khám đầu tiên tại Trung tâmchăm sóc hô hấp BVĐHYD.- 14, 17, 21, 25 tháng: được tính từ trung vịcủa khoảng cách các lần khám (do có phânphối không bình thường). Đây là các lần khámgần nhất tính từ tháng 5/2012 trở về trước.Sử dụng t-test bắt cặp, hiệu chỉnh Bonferronicho số trung bình của các chỉ số hô hấp ký qua cáclần khám, ta được kết quả (Bảng 5). FEV1/(F)VCthay đổi không có ý nghĩa thống kê (p = 1,000) quatất cả các lần khám.Chuyên Đề Nội Khoa I1,0001,000BÀN LUẬNTuổiBiểu đồ 2. Diễn tiến (F)VC, FEV1, FEV1/(F)VC,PEF qua các lần khám1,0001,000Nguyễn Chí Nguyễn(11)(12)ThànhVăn Thọ39,4 ± 1346 ± 16AIRIAP(Việt(5)Nam)36,7 ± 19,140-49Chúng tôi nhận thấy tuổi trung bình ở cácbệnh nhân hen có TNĐDKCĐ cao hơn ở nhómbệnh nhân hen nói chung (không phân biệtTNĐDKCĐ hay không). Điều này phù hợp vớicác nghiên cứu nước ngoài về TNĐDKCĐ trênbệnh nhân hen, như nghiên cứu của Brinke (tuổitrung bình ở nhóm TNĐDKCĐ: 49,3 ± 13,7; caohơn nhóm tắc nghẽn có hồi phục, với p =0,002)(15), nghiên cứu TENOR (54 ± 15; p < 0,0001)(6),nghiên cứu của Bumbacea (44 ± 2; p < 0,001)(2).Về giới tính, mẫu nghiên cứu của chúng tôicó 33 nam (chiếm 55%), 27 nữ (chiếm 45%), namchiếm tỉ lệ nhiều hơn. Kết quả này ngược với cácnghiên cứu trên dân số hen nói chung(5,11,12),nhưng phù hợp với các nghiên cứu vềTNĐDKCĐ(2,6).Về tuổi khởi phát và thời gian bệnh hen, tuổikhởi phát hen trung bình là 25,4 ± 18,8, phần lớnbệnh nhân khởi phát hen sau 15 tuổi (chiếm119Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 201353%). Kết quả này phù hợp với nhiều nghiêncứu khác, trong đó tìm thấy mối liên quan giữaTNĐDKCĐ với tuổi khởi phát muộn(7,15).Trong số các yếu tố khởi phát hen nhận biếtđược, các yếu tố thường gặp theo thứ tự: thayđổi thời tiết (16%), lạnh (15%), bụi (12%), gắngsức (11%), viêm hô hấp (10,7%), khói thuốc lá(9%), mùi lạ (8%). Một số nghiên cứu cho thấykhói thuốc lá là yếu tố khởi phát thường gặpnhất trong dân số hen nói chung, ở cả trẻ em vàngười lớn(11,16), nhưng theo nghiên cứu của chúngtôi, khói thuốc lá là yếu tố đứng hàng thứ 6. Kếtquả này là do đã có 25% bệnh nhân hút thuốc látrong mẫu nghiên cứu (theo bảng 2), với thờigian hút và số gói.năm trung bình lần lượt là 21,3± 11,9 (năm) và 17 ± 12 (gói.năm). Nghĩa là, sốbệnh nhân này đã tiếp xúc quen với khói thuốcvà yếu tố này không gây khởi phát hen. Mặtkhác, theo các nghiên cứu COREA và TENOR, tỉlệ bệnh nhân có hút thuốc trong nhómTNĐDKCĐ cao hơn so với nhóm tắc nghẽnđường dẫn khí có hồi phục(6,7). Như vậy, có thểcác bệnh nhân TNĐDKCĐ ít dị ứng với khóithuốc hơn các bệnh nhân tắc nghẽn có hồi phục.Theo bảng 2, phần lớn bệnh nhân không hútthuốc (58,3%), có 25% bệnh nhân đã hoặc đanghút thuốc, 16,7% bệnh nhân hút thuốc thụ động.Kết quả này chưa phù hợp với các nghiên cứu vềTNĐDKCĐ. Nghiên cứu COREA cho thấy có24% bệnh nhân không hút thuốc, 76% bệnh nhânđã hoặc đang hút(7). Trong nghiên cứu TENOR,các tỉ lệ theo thứ tự trên là 57% và 43%; tuynhiên, tác giả đã loại trừ các bệnh nhân hútthuốc ≥ 30 gói.năm khi chọn mẫu(6). Do đó, tỉ lệhút thuốc ở hai nghiên cứu này đều cao hơn củachúng tôi. Điều này là do việc hút thuốc haykhông hút thuốc của bệnh nhân tác động đếnchẩn đoán phân biệt giữa hen và COPD. Giữahai bệnh nhân có triệu chứng và tiền căn tươngtự nhau, người có hút thuốc thường có khuynhhướng được chẩn đoán COPD, ngược lại, chẩnđoán hen thường được đặt ra cho bệnh nhânkhông hút thuốc. Chẩn đoán đúng chỉ có khibệnh nhân được điều trị và theo dõi sau một thời120gian. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ là cắt ngangmô tả, trước hết lựa chọn các hồ sơ được chẩnđoán hen, sau đó mới xét đến tiêu chuẩnTNĐDKCĐ. Do đó, có thể đã bỏ sót các bệnhnhân ...

Tài liệu có liên quan: