Danh mục tài liệu

Đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim nhập viện

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 701.61 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị suy tim, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy tim vẫn còn cao. Cần đánh giá các công cụ giúp tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn trong thực hành lâm sàng theo các hướng dẫn xử trí trên bệnh nhân Việt Nam. Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim mạn nhập viện mới được chẩn đoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim nhập viện Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ sST2 Ở BỆNH NHÂN SUY TIM NHẬP VIỆN Nguyễn Đức Khánh1, Lê Thanh Liêm2, Đặng Vạn Phước3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị suy tim, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy tim vẫn còn cao. Cần đánh giá các công cụ giúp tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn trong thực hành lâm sàng theo các hướng dẫn xử trí trên bệnh nhân Việt Nam. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và sST2 ở bệnh nhân suy tim mạn nhập viện mới được chẩn đoán. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, trên bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm, nhập viện khoa Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, từ tháng 06 năm 2016 đến tháng 9 năm 2016. Kết quả: Có 162 bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu. Tuổi trung bình là 66,15, nam giới chiếm 57,41%. BMI trung vị là 20.95, có 19.75% bệnh nhân thiếu cân (BMI Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học factors of chronic heart failure such as pulse, number of comorbidities, comorbidity of hypertension or diabetes and NYHA class. Conclusion: ST2 elevation in heart failure patients with reduced ejection fraction was related to NYHA class, heart rate at admission, number of comorbidities, comorbidities of hypertension or diabetes. Keywords: heart failure, reduced ejection fraction, ST2 ĐẶT VẤNĐỀ cố kết cục suy tim. Việt Nam đang đối mặt với tình trạng gia Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu trên tăng các bệnh lý mạn tính, trong đó có suy tim thế giới xác định giá trị tiên lượng của sST2 và mạn. Tần suất suy tim mạn trong dân số gia sST2 được chấp nhận dùng như một dấu ấn tiên tăng do tuổi thọ dân số gia tăng và tần suất các lượng trong các Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh lý nguy cơ của suy tim cũng gia tăng. Tần suy tim của các hiệp hội tim mạch trên thế giới suất các bệnh lý như tăng huyết áp, đái tháo cũng như tại Việt Nam. Việc sử dụng dấu ấn đường và bệnh tim thiếu máu cục bộ gia tăng sST2 trong thực hành lâm sàng vẫn còn hạn chế góp phần đáng kể vào sự tăng tần suất suy tim. và có nhiều ý kiến trái chiều do thiếu dữ liệu Một nghịch lý xảy ra là khi các bệnh lý nguy cơ nghiên cứu sST2 trên bệnh nhân suy tim mạn. được điều trị kéo dài thời gian sống còn thì sẽ Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm khảo làm gia tăng tỷ lệ suy tim do các bệnh lý này. sát các đặc điểm của dấu ấn sST2 trên bệnh nhân Mặc dù có nhiều tiến bộ trong các phương thức suy tim mạn. điều trị cả về nội khoa và can thiệp tích cực ĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU nhưng tỷ lệ tử vong trong suy tim vẫn còn cao(1). Đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ tử vong còn cao hơn nữa ở các bệnh nhân Bệnh nhân trên 18 tuổi nhập khoa Nội Tim đã nhập viện do suy tim(2,3,4,5). Tỷ lệ tử vong mạch Bệnh viện Chợ Rẫy mới được chẩn đoán trong 1,5 và 10 năm còn cao ở mức lên đến 20- suy tim phân suất tống máu giảm trong thời 30%, trên 50% và 70-80%, tương ứng(6). Việc xác gian từ tháng 06/2016 đến tháng 12/2016. định bệnh nhân có nguy cơ cao và phân tầng Tiêu chuẩn chọn bệnh nguy cơ sẽ giúp thay đổi các phương thức điều trị nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện tần Bệnh nhân trên 18 tuổi nhập viện với chẩn suất nhập viện của bệnh nhân suy tim mạn. đoán suy tim phân suất tống máu giảm lần đầu trong thời gian từ tháng 06/2016 đến tháng ST2 (growth stimulation expressed gene 2) là 09/2016 và đồng ý tham gia nghiên cứu. thành viên của họ thụ thể interleukin IL -1. Vai trò ST2 được biểu hiện chủ yếu trên các tế bào Tiêu chuẩn loại trừ miễn dịch liên quan đến tế bào mast và tế bào T Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên helper-2, tồn tại ở cả dạng xuyên màng (ST2L) và cứu hoặc có các nguyên nhân khác làm tăng dạng hòa tan (sST2). Tín hiệu của hệ IL-33/ST2L sST2 như nhiễm trùng, hen, bệnh lý mô liên kết, đã được xác định là một cơ chế giúp bảo vệ tim viêm khớp dạng thấp hay có tình trạng bệnh lý mạch, trong khi sST2 hoạt động như một mồi cấp tính như xuất huyết đang tiến triển, nhồi nhử gắn với IL-33 và dẫn đến phì đại, xơ hóa tim máu cơ tim cấp hay có bệnh lý ác tính đã biết. và tái cấu trúc tâm thất(7,8). Các nghiên cứu gần Phương pháp nghiên cứu đây cho thấy nồng độ sST2 tă ...

Tài liệu có liên quan: