Danh mục tài liệu

Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học trong bệnh nhiễm khuẩn tiểu ở trẻ em

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.41 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học trong bệnh nhiễm khuẩn tiểu ở trẻ em. Nghiên cứu được thực hiện trên 144 bệnh nhi được chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn tiểu và được điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2010
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học trong bệnh nhiễm khuẩn tiểu ở trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌCTRONG BỆNH NHIỄM KHUẨN TIỂU Ở TRẺ EMTrần Thị Mộng Hiệp*TÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học trong bệnh nhiễm khuẩn tiểu ở trẻem.Đối tượng: Nghiên cứu được thực hiện trên 144 bệnh nhi được chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn tiểu và đượcđiều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2010Phương pháp: Nghiên cứu các trường hợp bệnhKết quả: Nhóm trẻ trên 1 tháng tuổi đến 2 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (59%), kế đến là nhóm từ 2 đến 6 tuổi(21%). Tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu là 0,8/1. Sốt là triệu chứng toàn thân thường gặp nhất và chiếm 86%, kếđến là triệu chứng rối loạn đi tiểu (68%). Siêu âm được thực hiện trên 130 trẻ. Tỉ lệ siêu âm bất thường là 32%và dãn đài bể thận được ghi nhận trong tất cả các trường hợp. Chụp bàng quang ngược dòng được thực hiệntrên 94 trẻ có sốt và có siêu âm bất thường. Trào ngược bàng quang niệu quản được ghi nhận trong 6 % cáctrường hợp. Escherichia coli là tác nhân gây nhiễm khuẩn tiểu trong 82% các trường hợp. Kế đến là Enterococci(8%) và Pseudomonas (6%). Các vi khuẩn khác được ghi nhận là Klebsiella (4%), Proteus (2%), Enterobacter(2%), Staphylococcus (1%) và Salmonella (1%). Đối với vi khuẩn E. coli, kháng sinh còn nhạy cao là Colistine(100%), Sulperazone (100%), Imipenem (100%), Nitrofurantoin (100%), Netilmycine (100%) và Fosfomycine(97%). Cephalosporin thế hệ 3 chỉ còn nhạy trong 73% các trường hợp. Kháng sinh kháng nhiều nhất làAmpicilline (91%) và Bactrim (81%).Kết luận: Tình trạng kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn tiểu cần được theo dõi thườngxuyên. Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiểu ở trẻ em cần được cặp nhật và dựa vào tình trạng kháng thuốc củatừng địa phương.Từ khóa: Trào ngược bàng quang niệu quản, kháng thuốc, siêu âm thận, chụp bàng quang ngược dòngABSTRACTCLINICAL AND BACTERIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF URINARY TRACT INFECTION INCHILDRENTran Thi Mong Hiep * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No 4– 2012: 242 - 246Objective: The aim of this study was to describe the clinical features and the bacterial profile ofurinary tract infection (UTI) in children at the Children Number 2 Hospital.Materials and methods: A retrospective study was performed from January 2008 to December 2010to review 144 hospital charts with UTI diagnosis.Results: Most patients (59%) were more than 1 month and under 2 years of age, 21% from 2 to 6years of age. The ratio between boy/girl was 0.8/1. Fever was the most common sign (86%), and dysuriawas seen in 68%. Renal ultrasonography was performed in 130 children, all of them had pyelocalycealdilatation. Voiding cystography was indicated in 94 patients with fever and abnormal renalultrasonography, in which 6% had vesicoureteral reflux. The most common pathogen was Escherichia coli* Bộ Môn Nhi Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch - Khoa Thận - Nội Tiết BV Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: TS.BS Trần Thị Mộng Hiệp ĐT: 0908.198.104Email: tranmonghiep@yahoo.fr242Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012Nghiên cứu Y học(82%). Other bacteria were Enterococci (8%), Pseudomonas (6%), Klebsiella (4%), Proteus (2%),Enterobacter (2%), Staphylococcus (1%) and Salmonella (1%). The percentage of E Coli sensitive toantibiotic was high with 100% to Colistine, Sulperazone, Imipenem, Nitrofurantoin, Netilmycine and 97%to Fosfomycine, but only 73% to the 3rd generation Cephalosporin. E Coli was highly resistant toAmpicilline (91%) and Bactrim (81%)Conclusion: The sensitivity of UTI bacteria in children needed to be studied regularly. The choice ofUTI antibiotic therapy was depended on the recent antiobiogram and the antibiotic resistance profile of eachhealth care center.Keywords: Vesicoureteral reflux, antibiotic resistance, renal ultrasonography, voiding cystographyĐẶT VẤN ĐỀNhiễm khuẩn tiểu là một trong nhữngbệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ em, bệnhhay tái phát và gây nhiều biến chứng, nhất làkhi điều trị không đầy đủ. Đặc biệt tỉ lệ biếnchứng sẽ tăng theo số lần nhiễm trước đó.Nghiên cứu ở Thụy Điển cho thấy tỉ lệ táiphát nhiễm khuẩn tiểu là gần 15% ở trẻ nữ,15% ở nam trong năm đầu tiên, sau thời gianđó trẻ nam ít bị tái phát hơn trẻ nữ(3). TheoWinberg, 5-7% bệnh nhi nhiễm khuẩn tiểu cótriệu chứng xảy ra ở năm đầu đời sẽ có nguycơ bị sẹo thận và suy thận mạn về sau nếukhông được điều trị đúng(11). Nghiên cứu ở Úcvà Anh, tỉ lệ này chiếm 10%(1). Mặt khác ở trẻem, những dị dạng đường tiết niệu thườngđược phát hiện chủ yếu nhờ vào nhiễm khuẩntiểu. Theo nghiên cứu của Winberg, 2% trẻ nữvà 10% trẻ nam bị nhiễm khuẩn tiểu có bấtthường tắc nghẽn hệ niệu(11). Tại Việt Namchưa có một nghiên cứu chung nào về tầnsuất nhiễm khuẩn tiểu ở trẻ em. Tuy nhiên,qua một số nghiên cứu tại các Bệnh viện Nhicho thấy nhiễm khuẩn tiểu là một bệ ...

Tài liệu có liên quan: