Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và sự phù hợp của chỉ định kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dữ liệu vi sinh tại cơ sở điều trị có vai trò quan trọng trong định hướng phác đồ điều trị. Đề tài này nhằm khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện (VPBV) và sự phù hợp của phác đồ kháng sinh so với kháng sinh đồ (KSĐ) tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và sự phù hợp của chỉ định kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và sự phù hợp của chỉ địnhkháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Lê Thị Phương Thảo1, Huỳnh Ngọc Trinh2,* (1) Khoa Dược, Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai (2) Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Đặt vấn đề: Dữ liệu vi sinh tại cơ sở điều trị có vai trò quan trọng trong định hướng phác đồ điều trị. Đề tàinày nhằm khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện (VPBV) và sự phù hợp của phác đồ kháng sinhso với kháng sinh đồ (KSĐ) tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiêncứu cắt ngang mô tả dựa trên dữ liệu thu thập từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân VPBV từ 01/7/2020 đến30/6/2021. Kết quả: Vi khuẩn Gram âm chiếm 84,6%, phổ biến là K. pneumoniae, A. baumannii, P. mirabilis.Các vi khuẩn này đều đề kháng cao với hầu hết các kháng sinh (cephalosporin thế hệ 3, fluoroquinolon,carbapenem). K. pneumoniae và P. mirabilis đề kháng cả colistin. Tỷ lệ phù hợp KSĐ của phác đồ kháng sinhkinh nghiệm là 9,3%; nhiều kháng sinh được chỉ định phổ biến tại bệnh viện nhưng tính nhạy cảm lại khôngđược đánh giá trên KSĐ. Có 37,2% bệnh nhân được thay đổi phác đồ sau khi có kết quả KSĐ nhưng chỉ có20,9% thay đổi theo KSĐ. Kết luận: Đa số vi khuẩn Gram âm gây VPBV đề kháng cao với các kháng sinh. Cầnxây dựng phác đồ kháng sinh hợp lý để nâng cao hiệu quả điều trị. Từ khóa: vi khuẩn, viêm phổi bệnh viện, kháng sinh đồ, tính nhạy cảm. AbstractCharacteristics of bacteria causing hospital acquired pneumonia andrationality of antibiotic indication according to the result of antibiogramsat Gia Lai General Hospital Le Thi Phuong Thao1, Huynh Ngoc Trinh2,* (1) Faculty of Pharmacy, Gia Lai General Hospital; (2) Faculty of Pharmacy, University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh city Introduction: Microbiological data of the hospital play an important in orienting the appropriate treatmentregimen for the patient. This study aimed to investigate the characteristics of bacteria causing hospital acquiredpneumonia (HAP) and rationality of antibiotic regimen compared with antibiograms at Gia Lai General Hospital.Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was enrolled based on data collected from themedical records of patients with HAP from July 1st, 2020 to June 30th, 2021. Results: Gram-negative bacteriaaccounted for 84.6%, of which the most common were K. pneumoniae, A. baumannii, P. mirabilis. These bacteriawere highly resistant to most antibiotics (3rd generation cephalosporins, fluoroquinolones, carbapenem). K.pneumoniae and P. mirabilis were resistant to colistin. The rate of rationality of empiric antibiotic regimencompared with antibiograms was 9.3%; many antibiotics were commonly prescribed at the hospital but theirsensitivity was not evaluated on the antibiograms. After having the result of antibiograms, 37.2% of patientswere changed their regimens, in which 20.9% of changes were consistent with antibiograms. Conclusion:The majority of Gram-negative bacteria causing HAP were resistant to antibiotics. It is necessary to develop areasonable antibiotic regimen to improve treatment effectiveness. Key words: bacteria, hospital acquired pneumonia, ventilator associated pneumonia, antibiograms. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đến việc điều trị VPBV ngày càng khó khăn, phức tạp, Viêm phổi bệnh viện (VPBV) chủ yếu do vi khuẩn nhất là viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) [2].gây ra, đặc biệt là trực khuẩn Gram âm hiếu khí như Việc lựa chọn kháng sinh điều trị, nhất là kháng sinhP. aeruginosa, E. coli, K. pneumoniae và Acinetobacter ban đầu theo kinh nghiệm có vai trò quan trọng, góp[1]. Tuy nhiên, vi khuẩn gây bệnh đề kháng kháng sinh phần lớn vào hiệu quả điều trị và cải thiện tiên lượngngày càng cao, ngay cả với các kháng sinh dự trữ dẫn tử vong của bệnh nhân. Các kháng sinh lựa chọn phải Địa chỉ liên hệ: Huỳnh Ngọc Trinh; email: hntrinh@ump.edu.vn DOI: 10.34071/jmp.2022.5.17 Ngày nhận bài: 12/3/2022; Ngày đồng ý đăng: 25/4/2022; Ngày xuất bản: 30/10/2022 121Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022có tác dụng rộng đối với các vi khuẩn có khả năng là Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm có kết quả cấy dương tínhtác nhân gây VPBV [3]. Tuy nhiên, điều này cần thiết với ít nhất 1 vi khuẩn bất kỳ.phải có dữ liệu vi khuẩn cũng như mức độ nhạy cảm Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập được.của vi khuẩn ở mỗi cơ sở điều trị cụ thể. Trong khi đó, Mức độ nhạy cảm của các vi khuẩn gây bệnhđặc điểm tác nhân gây bệnh và mức độ kháng kháng với các kháng sinh khảo sát qua ghi nhận kết quả từsinh của vi khuẩn gây các nhiễm khuẩn bệnh viện kháng sinh đồ (KSĐ) của phòng xét nghiệm vi sinh,lại không giống nhau giữa các cơ sở điều trị. Vì vậy, bệnh viện đa khoa Gia Lai.chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn gây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và sự phù hợp của chỉ định kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022Đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và sự phù hợp của chỉ địnhkháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Lê Thị Phương Thảo1, Huỳnh Ngọc Trinh2,* (1) Khoa Dược, Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai (2) Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Đặt vấn đề: Dữ liệu vi sinh tại cơ sở điều trị có vai trò quan trọng trong định hướng phác đồ điều trị. Đề tàinày nhằm khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện (VPBV) và sự phù hợp của phác đồ kháng sinhso với kháng sinh đồ (KSĐ) tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiêncứu cắt ngang mô tả dựa trên dữ liệu thu thập từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân VPBV từ 01/7/2020 đến30/6/2021. Kết quả: Vi khuẩn Gram âm chiếm 84,6%, phổ biến là K. pneumoniae, A. baumannii, P. mirabilis.Các vi khuẩn này đều đề kháng cao với hầu hết các kháng sinh (cephalosporin thế hệ 3, fluoroquinolon,carbapenem). K. pneumoniae và P. mirabilis đề kháng cả colistin. Tỷ lệ phù hợp KSĐ của phác đồ kháng sinhkinh nghiệm là 9,3%; nhiều kháng sinh được chỉ định phổ biến tại bệnh viện nhưng tính nhạy cảm lại khôngđược đánh giá trên KSĐ. Có 37,2% bệnh nhân được thay đổi phác đồ sau khi có kết quả KSĐ nhưng chỉ có20,9% thay đổi theo KSĐ. Kết luận: Đa số vi khuẩn Gram âm gây VPBV đề kháng cao với các kháng sinh. Cầnxây dựng phác đồ kháng sinh hợp lý để nâng cao hiệu quả điều trị. Từ khóa: vi khuẩn, viêm phổi bệnh viện, kháng sinh đồ, tính nhạy cảm. AbstractCharacteristics of bacteria causing hospital acquired pneumonia andrationality of antibiotic indication according to the result of antibiogramsat Gia Lai General Hospital Le Thi Phuong Thao1, Huynh Ngoc Trinh2,* (1) Faculty of Pharmacy, Gia Lai General Hospital; (2) Faculty of Pharmacy, University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh city Introduction: Microbiological data of the hospital play an important in orienting the appropriate treatmentregimen for the patient. This study aimed to investigate the characteristics of bacteria causing hospital acquiredpneumonia (HAP) and rationality of antibiotic regimen compared with antibiograms at Gia Lai General Hospital.Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was enrolled based on data collected from themedical records of patients with HAP from July 1st, 2020 to June 30th, 2021. Results: Gram-negative bacteriaaccounted for 84.6%, of which the most common were K. pneumoniae, A. baumannii, P. mirabilis. These bacteriawere highly resistant to most antibiotics (3rd generation cephalosporins, fluoroquinolones, carbapenem). K.pneumoniae and P. mirabilis were resistant to colistin. The rate of rationality of empiric antibiotic regimencompared with antibiograms was 9.3%; many antibiotics were commonly prescribed at the hospital but theirsensitivity was not evaluated on the antibiograms. After having the result of antibiograms, 37.2% of patientswere changed their regimens, in which 20.9% of changes were consistent with antibiograms. Conclusion:The majority of Gram-negative bacteria causing HAP were resistant to antibiotics. It is necessary to develop areasonable antibiotic regimen to improve treatment effectiveness. Key words: bacteria, hospital acquired pneumonia, ventilator associated pneumonia, antibiograms. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đến việc điều trị VPBV ngày càng khó khăn, phức tạp, Viêm phổi bệnh viện (VPBV) chủ yếu do vi khuẩn nhất là viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) [2].gây ra, đặc biệt là trực khuẩn Gram âm hiếu khí như Việc lựa chọn kháng sinh điều trị, nhất là kháng sinhP. aeruginosa, E. coli, K. pneumoniae và Acinetobacter ban đầu theo kinh nghiệm có vai trò quan trọng, góp[1]. Tuy nhiên, vi khuẩn gây bệnh đề kháng kháng sinh phần lớn vào hiệu quả điều trị và cải thiện tiên lượngngày càng cao, ngay cả với các kháng sinh dự trữ dẫn tử vong của bệnh nhân. Các kháng sinh lựa chọn phải Địa chỉ liên hệ: Huỳnh Ngọc Trinh; email: hntrinh@ump.edu.vn DOI: 10.34071/jmp.2022.5.17 Ngày nhận bài: 12/3/2022; Ngày đồng ý đăng: 25/4/2022; Ngày xuất bản: 30/10/2022 121Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022có tác dụng rộng đối với các vi khuẩn có khả năng là Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm có kết quả cấy dương tínhtác nhân gây VPBV [3]. Tuy nhiên, điều này cần thiết với ít nhất 1 vi khuẩn bất kỳ.phải có dữ liệu vi khuẩn cũng như mức độ nhạy cảm Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập được.của vi khuẩn ở mỗi cơ sở điều trị cụ thể. Trong khi đó, Mức độ nhạy cảm của các vi khuẩn gây bệnhđặc điểm tác nhân gây bệnh và mức độ kháng kháng với các kháng sinh khảo sát qua ghi nhận kết quả từsinh của vi khuẩn gây các nhiễm khuẩn bệnh viện kháng sinh đồ (KSĐ) của phòng xét nghiệm vi sinh,lại không giống nhau giữa các cơ sở điều trị. Vì vậy, bệnh viện đa khoa Gia Lai.chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn gây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Viêm phổi bệnh viện Kháng sinh đồ Vi khuẩn P. aeruginosa Vi khuẩn E. coli Vi khuẩn K. pneumoniaeTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
5 trang 225 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
8 trang 222 0 0