Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em phát ban dạng sởi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.33 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của viêm phổi trên trẻ phát ban dạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu tiến hành trên 186 bệnh nhi viêm phổi đi kèm phát ban dạng sởi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em phát ban dạng sởiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM PHÁT BAN DẠNG SỞINguyễn Ngọc Tuyền* Phạm Thị Minh Hồng**TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của viêm phổi trên trẻ phát bandạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng 2.Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca.Kết quả: Nghiên cứu trên 186 bệnh nhi viêm phổi đi kèm phát ban dạng sởi. Có 51 trường hợp được làmkháng thể IgM đặc hiệu sởi, trong đó 40 trường hợp IgM (+), 11 trường hợp IgM (-). Tỉ lệ nam/nữ = 1,62:1.Nhóm 12 tháng–5 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 46.8%. Suy dinh dưỡng chiếm 18.3% trong đó chủ yếu là thể nhẹ9.7% và trung bình 7,5%. Chỉ có 33,9% bệnh nhi được chủng ngừa sởi và 5.9% có tiếp xúc nguồn lây. 100%trẻ có sốt và phát ban, ho (93%), chảy nước mũi (72%), viêm kết mạc (71%), nốt Koplik (24,7%). Nhóm viêmphổi với IgM (+) với sởi có tỉ lệ suy hô hấp 42,5% trong đó có 2 trường hợp diễn tiến đến ARDS, cao hơn có ýnghĩa so với nhóm IgM (-) 0% (p=0,01). 95,7% trẻ được uống vitamin A. 100% trẻ được sử dụng kháng sinh.Kết luận: Viêm phổi trong nhóm bệnh nhi có IgM (+) với sởi có tỉ lệ suy hô hấp cao hơn nhóm có IgM (-)với sởi.Từ khóa: sởi, viêm phổi.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF PNEUMONIA IN CHILDREN WITH MEASLES-LIKE RASHNguyen Ngoc Tuyen Pham Thi Minh Hong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 302 – 307Objective: Determine epidemiological, clinical, paraclinical and treatment characteristics of pneumonia inchildren with measles-like rash.Method: Case series.Results: There were 186 cases pneumonia associated with maculopapular, erythematous rash in which 51cases were tested for measles specific IgM, and the result was 40 (78.4%) cases with IgM positive and 11 (21.6%)cases negative. The male:female ratio was 1.62: 1. The most common age group was 12 months to 5 years. 18.3%of patients was malnutrition in which 9.7% in mild form and 7.5% in moderate form. There was only 33.9% ofthe cases vaccinated against measles and 5.9% exposed to source of infection. Fever (100%), rash (100%) andcough (93%) were the three most common presentations found in most cases. Coryza was found in 72%,conjunctivitis (71%) and Koplik’s spots (24.5%). The rate of respiratory failure of the pneumonia group withmeasles specific IgM (+) (42.5%) was significantly higher than the pneumonia group with IgM (-) (0%) (p=0.01)and two cases of severe measles pneumonia were diagnosed ARDS. Vitamin A was given to 95.7% of patients.Antibiotic was given to 100% of children.Conclusion: The rate of respiratory failure of the pneumonia group with measles specific IgM (+) wassignificantly higher than the pneumonia group with IgM (-).Key words: Measles, pneumonia.* Khoa Nhi BV Đa khoa huyện Long Hồ Vĩnh Long** Bộ môn Nhi ĐHYD Tp. HCMTác giả liên lạc: Bs Nguyễn Ngọc Tuyền ĐT: 0918300986Email: tieungoc.huy@gmail.com302Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶT VẤN ĐỀBệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tínhlây qua đường hô hấp tốc độ lan truyền nhanhvà dễ gây dịch. Nhờ chương trình tiêm chủngmở rộng căn bệnh này đang được khống chế tốtvà dự kiến sẽ loại trừ vào năm 2010 (814).Từ cuối năm 2007 đến nay ở Việt Nam số camắc sởi tăng đột biến tính đến ngày 9/2/2009dịch sởi đã xảy ra tại 11 tỉnh miền Bắc.Trên thế giới hơn 12.000 trường hợp sởi đãđược ghi nhận trong 32 nước châu Âu. Đếnnay dịch sởi còn bùng phát ở nhiều quốc giakhác: Nhật Đài Loan Saudi Pháp ngay cảMỹ…(45610).Trong năm 2007 có 197.000 người chết vì sởitrên toàn cầu gần 540 người chết mỗi ngày và 22người chết mỗi giờ. Hơn 95% ở các nước đangphát triển với mạng lưới y tế cơ sở còn yếu kém.Sởi gây nhiều biến chứng: VPQ VP VNMN VMNM viêm não chất trắng bán cấp xơhóa tiêu chảy … trong đó VP là nguyên nhângây tử vong hàng đầu và tần suất thay đổi tùytheo từng vùng dịch từng quốc gia.Như vậy đặc điểm viêm phổi trên trẻ bị sởihiện nay như thế nào có gì khác biệt so vớitrước đây? Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằmkhảo sát đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cận lâmsàng của viêm phổi trên trẻ phát ban dạng sởigóp phần vào công tác chẩn đoán và điều trị cácbệnh lý thường gặp ở trẻ em.Mục tiêuKhảo sát đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâmsàng và điều trị viêm phổi trên bệnh nhi phátban dạng sởi tại BV Nhi Đồng 2 năm 2009.ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTất cả trẻ ≤ 15 tuổi bị viêm phổi trong giaiđoạn phát ban dạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng2 trong thời gian 01/01/2009 – 31/12/2009.Nhi KhoaNghiên cứu Y họcPhương pháp nghiên cứuMô tả hàng loạt ca.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTừ tháng 01/2009 đến tháng 12/2009 có 1219trường hợp bệnh nhi được chẩn đoán sởi trênlâm sàng trong đó có 186 đủ tiêu chuẩn đưa vàolô nghiên cứu.Trong 186 bệnh nhi bị viêm phổi trong giaiđoạn phát ban dạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em phát ban dạng sởiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM PHÁT BAN DẠNG SỞINguyễn Ngọc Tuyền* Phạm Thị Minh Hồng**TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của viêm phổi trên trẻ phát bandạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng 2.Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca.Kết quả: Nghiên cứu trên 186 bệnh nhi viêm phổi đi kèm phát ban dạng sởi. Có 51 trường hợp được làmkháng thể IgM đặc hiệu sởi, trong đó 40 trường hợp IgM (+), 11 trường hợp IgM (-). Tỉ lệ nam/nữ = 1,62:1.Nhóm 12 tháng–5 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 46.8%. Suy dinh dưỡng chiếm 18.3% trong đó chủ yếu là thể nhẹ9.7% và trung bình 7,5%. Chỉ có 33,9% bệnh nhi được chủng ngừa sởi và 5.9% có tiếp xúc nguồn lây. 100%trẻ có sốt và phát ban, ho (93%), chảy nước mũi (72%), viêm kết mạc (71%), nốt Koplik (24,7%). Nhóm viêmphổi với IgM (+) với sởi có tỉ lệ suy hô hấp 42,5% trong đó có 2 trường hợp diễn tiến đến ARDS, cao hơn có ýnghĩa so với nhóm IgM (-) 0% (p=0,01). 95,7% trẻ được uống vitamin A. 100% trẻ được sử dụng kháng sinh.Kết luận: Viêm phổi trong nhóm bệnh nhi có IgM (+) với sởi có tỉ lệ suy hô hấp cao hơn nhóm có IgM (-)với sởi.Từ khóa: sởi, viêm phổi.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF PNEUMONIA IN CHILDREN WITH MEASLES-LIKE RASHNguyen Ngoc Tuyen Pham Thi Minh Hong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 302 – 307Objective: Determine epidemiological, clinical, paraclinical and treatment characteristics of pneumonia inchildren with measles-like rash.Method: Case series.Results: There were 186 cases pneumonia associated with maculopapular, erythematous rash in which 51cases were tested for measles specific IgM, and the result was 40 (78.4%) cases with IgM positive and 11 (21.6%)cases negative. The male:female ratio was 1.62: 1. The most common age group was 12 months to 5 years. 18.3%of patients was malnutrition in which 9.7% in mild form and 7.5% in moderate form. There was only 33.9% ofthe cases vaccinated against measles and 5.9% exposed to source of infection. Fever (100%), rash (100%) andcough (93%) were the three most common presentations found in most cases. Coryza was found in 72%,conjunctivitis (71%) and Koplik’s spots (24.5%). The rate of respiratory failure of the pneumonia group withmeasles specific IgM (+) (42.5%) was significantly higher than the pneumonia group with IgM (-) (0%) (p=0.01)and two cases of severe measles pneumonia were diagnosed ARDS. Vitamin A was given to 95.7% of patients.Antibiotic was given to 100% of children.Conclusion: The rate of respiratory failure of the pneumonia group with measles specific IgM (+) wassignificantly higher than the pneumonia group with IgM (-).Key words: Measles, pneumonia.* Khoa Nhi BV Đa khoa huyện Long Hồ Vĩnh Long** Bộ môn Nhi ĐHYD Tp. HCMTác giả liên lạc: Bs Nguyễn Ngọc Tuyền ĐT: 0918300986Email: tieungoc.huy@gmail.com302Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐẶT VẤN ĐỀBệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tínhlây qua đường hô hấp tốc độ lan truyền nhanhvà dễ gây dịch. Nhờ chương trình tiêm chủngmở rộng căn bệnh này đang được khống chế tốtvà dự kiến sẽ loại trừ vào năm 2010 (814).Từ cuối năm 2007 đến nay ở Việt Nam số camắc sởi tăng đột biến tính đến ngày 9/2/2009dịch sởi đã xảy ra tại 11 tỉnh miền Bắc.Trên thế giới hơn 12.000 trường hợp sởi đãđược ghi nhận trong 32 nước châu Âu. Đếnnay dịch sởi còn bùng phát ở nhiều quốc giakhác: Nhật Đài Loan Saudi Pháp ngay cảMỹ…(45610).Trong năm 2007 có 197.000 người chết vì sởitrên toàn cầu gần 540 người chết mỗi ngày và 22người chết mỗi giờ. Hơn 95% ở các nước đangphát triển với mạng lưới y tế cơ sở còn yếu kém.Sởi gây nhiều biến chứng: VPQ VP VNMN VMNM viêm não chất trắng bán cấp xơhóa tiêu chảy … trong đó VP là nguyên nhângây tử vong hàng đầu và tần suất thay đổi tùytheo từng vùng dịch từng quốc gia.Như vậy đặc điểm viêm phổi trên trẻ bị sởihiện nay như thế nào có gì khác biệt so vớitrước đây? Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằmkhảo sát đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cận lâmsàng của viêm phổi trên trẻ phát ban dạng sởigóp phần vào công tác chẩn đoán và điều trị cácbệnh lý thường gặp ở trẻ em.Mục tiêuKhảo sát đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâmsàng và điều trị viêm phổi trên bệnh nhi phátban dạng sởi tại BV Nhi Đồng 2 năm 2009.ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTất cả trẻ ≤ 15 tuổi bị viêm phổi trong giaiđoạn phát ban dạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng2 trong thời gian 01/01/2009 – 31/12/2009.Nhi KhoaNghiên cứu Y họcPhương pháp nghiên cứuMô tả hàng loạt ca.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTừ tháng 01/2009 đến tháng 12/2009 có 1219trường hợp bệnh nhi được chẩn đoán sởi trênlâm sàng trong đó có 186 đủ tiêu chuẩn đưa vàolô nghiên cứu.Trong 186 bệnh nhi bị viêm phổi trong giaiđoạn phát ban dạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Viêm phổi ở trẻ em Phát ban dạng sởi Dịch tễ họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0