
Đặc sản văn hóa Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu rối là công trình của nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian thì nước là một yếu tố quan trọng hàng đầu của nghề trồng lúa nước (nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống). Một minh chứng rõ rệt của cái nôi sinh thành nghệ thuật rối nước là sự tập trung hầu hết cơ sở rối nước cổ truyền quanh Kinh đô Thăng Long xưa (Thủ đô Hà Nội ngày nay), trung tâm của vùng đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu, chiếc nôi của nền văn minh cổ của dân tộc Việt Nam, được đan xen bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc sản văn hóa Việt NamĐặc sản văn hóa Việt NamNếu rối là công trình của nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian thìnước là một yếu tố quan trọng hàng đầu của nghề trồng lúanước (nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống). Một minhchứng rõ rệt của cái nôi sinh thành nghệ thuật rối nước là sựtập trung hầu hết cơ sở rối nước cổ truyền quanh Kinh đôThăng Long xưa (Thủ đô Hà Nội ngày nay), trung tâm củavùng đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu, chiếc nôi của nền vănminh cổ của dân tộc Việt Nam, được đan xen bằng một mạnglưới sông ngòi chằng chịt, gắn liền với nạn lũ lụt chu kỳ hàngnăm.Rối nước có thể manh nha từ trong công cuộc chế ngự cái taihoạ thường đe doạ cuộc sống của cư dân vùng này là nước -tai họa số một trong bốn tai họa Thủy (nước), hoả (lửa), đạo(cướp), tặc (giặc) - bắt nó phuc vụ việc sản xuất ra lúa gạonuôi mình.Đây là một kết quả của tài năng sáng tạo Việt Nam thể hiệnkhả năng suy nghĩ, lối sống, tài ứng xử, thái độ đối với vũtrụ, thiên nhiên và con người.Văn hoá Việt Nam mang cội nguồn và bản sắc của một nềnsản xuất nông nghiệp, của một cái nôi trồng trọt. Tác dụngtổng hoả của người - trời - đất đã tạo nên ở đây nền nôngnghiệp với những cộng đồng định cư thành làng xã từ hàngnghìn năm trước. Cư dân này đã từ trồng lúa nước, tạo nênnền văn minh trồng lúa nước: nền văn minh sông Hồng; nềnvăn minh Việt Nam cổ xưa này đã tạo nên thế quân bình bềnvững của nền văn hoá xóm làng, giữa con người với tự nhiên.Kỹ thuật sử dụng trong nghề trồng lúa nước và các ngànhnghề phụ quanh nó, một phần văn hoá nối liền con người vớitự nhiên đã góp phần chủ yếu vào sự hình thành nghệ thuậtrối nước.Sống với nước từ trong bụng mẹ, người Việt Nam quen sửdụng nước, gắn trồng trọt với chài lưới, biến thuyền bè thànhkỹ thuật giao thông chủ yếu, phương tiện chiến đấu có hiệuquả. Những hình ảnh đó được chạm khắc trên trống đồng.Người Việt Nam trị thuỷ sông Hồng, đã xây đắp nên một dảiđê đề đồ sộ và để lại truyền thuyết Sơn Tinh, một thiên anhhùng ca bất hủ.Dùng nước làm sâu khấu cho quân rối hoạt động là đặc điểmđộc đáo của nghệ thuật rối nước. Nước không chỉ là nơi quânrối làm trò đóng kịch mà còn là yếu tốc ộng minh, cộng sinh,cộng hưởng. Nước vừa cản trở vừa hỗ trợ, phối với với quânrối. Nước không chỉ là môi trường, là khung cảnh mà cònnhư thầy phù thuỷ có nhiều phép thần thông biến hoá đối vớinghệ thuật biểu diễn rối.Quân rối nước chỉ là những công trình điêu khắc gỗ sơ sài,thô thiển, đường nét cứng, màu sắc nghèo, cử động gấp khúc,vừa đủ gợi cho người xem nhận thức khái quát về người, vềvật, ... Nhưng nước đã dùng đặc tính lỏng và phản quang củamình tạo nên sự ảo hoá hiện tượng. Sân khấu rối nước luônđầy ắp sắc hình trời, mây, cây, cảnh... chuyển đổi khôn lườngin trên mặt nước làm nền cho nhân vật “rối” hoạt động. Trên“chiếc gương” này, tất cả đều lung linh, mềm mại, uyểnchuyển, biến hoá liên tục trước mắt người xe. Những gì là thôcứng, nghèo nàn của đường nét, màu sắc, cử động ở quân rốiđều trở nên sinh động, phong phú.Nước ẩn giấu trong lòng tất cả mọi bí mật của trò rối. Ngườixem trên bờ thấy quân rồi chợt hiện, chợt ẩn,..., nghe tiếngtrống, tiếng pháo,... mềm mại, dịa dàng, uốn lượn hơn.Xem rối nước là ngồi ngoài trời, trực tiếp với thiên nhiên. ởđây tất cả đều thực, giác quan con người đều có thể cảm thụđược. Nhưng chính giữa những cái quá quen này, trò rốinước đã nổi bật, lộ ra như vầng trăng giữa trời đêm, biểu hiệncho tài năng sáng tạo của con người, ngợi ca sự chiến thắngthiên nhiên của con người.Rối nước vừa thực vừa hư, vừa sân khấu vừa cuộc đời, gắnbó với nhân dân Việt Nam như cây đa, bến nước, lời ru, cánhcò,...Sân khấu rối nước là sân khấu hội hè, lưu giữ nhiều sáng tạonghệ thuật dân gian, kỹ thuật nhân dân cổ xưa và nhiều sinhhoạt tinh thần, tập tục, lao động vật chất của cư dân trồng lúanước Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước từhàng nghìn năm xưa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc sản văn hóa Việt NamĐặc sản văn hóa Việt NamNếu rối là công trình của nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian thìnước là một yếu tố quan trọng hàng đầu của nghề trồng lúanước (nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống). Một minhchứng rõ rệt của cái nôi sinh thành nghệ thuật rối nước là sựtập trung hầu hết cơ sở rối nước cổ truyền quanh Kinh đôThăng Long xưa (Thủ đô Hà Nội ngày nay), trung tâm củavùng đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu, chiếc nôi của nền vănminh cổ của dân tộc Việt Nam, được đan xen bằng một mạnglưới sông ngòi chằng chịt, gắn liền với nạn lũ lụt chu kỳ hàngnăm.Rối nước có thể manh nha từ trong công cuộc chế ngự cái taihoạ thường đe doạ cuộc sống của cư dân vùng này là nước -tai họa số một trong bốn tai họa Thủy (nước), hoả (lửa), đạo(cướp), tặc (giặc) - bắt nó phuc vụ việc sản xuất ra lúa gạonuôi mình.Đây là một kết quả của tài năng sáng tạo Việt Nam thể hiệnkhả năng suy nghĩ, lối sống, tài ứng xử, thái độ đối với vũtrụ, thiên nhiên và con người.Văn hoá Việt Nam mang cội nguồn và bản sắc của một nềnsản xuất nông nghiệp, của một cái nôi trồng trọt. Tác dụngtổng hoả của người - trời - đất đã tạo nên ở đây nền nôngnghiệp với những cộng đồng định cư thành làng xã từ hàngnghìn năm trước. Cư dân này đã từ trồng lúa nước, tạo nênnền văn minh trồng lúa nước: nền văn minh sông Hồng; nềnvăn minh Việt Nam cổ xưa này đã tạo nên thế quân bình bềnvững của nền văn hoá xóm làng, giữa con người với tự nhiên.Kỹ thuật sử dụng trong nghề trồng lúa nước và các ngànhnghề phụ quanh nó, một phần văn hoá nối liền con người vớitự nhiên đã góp phần chủ yếu vào sự hình thành nghệ thuậtrối nước.Sống với nước từ trong bụng mẹ, người Việt Nam quen sửdụng nước, gắn trồng trọt với chài lưới, biến thuyền bè thànhkỹ thuật giao thông chủ yếu, phương tiện chiến đấu có hiệuquả. Những hình ảnh đó được chạm khắc trên trống đồng.Người Việt Nam trị thuỷ sông Hồng, đã xây đắp nên một dảiđê đề đồ sộ và để lại truyền thuyết Sơn Tinh, một thiên anhhùng ca bất hủ.Dùng nước làm sâu khấu cho quân rối hoạt động là đặc điểmđộc đáo của nghệ thuật rối nước. Nước không chỉ là nơi quânrối làm trò đóng kịch mà còn là yếu tốc ộng minh, cộng sinh,cộng hưởng. Nước vừa cản trở vừa hỗ trợ, phối với với quânrối. Nước không chỉ là môi trường, là khung cảnh mà cònnhư thầy phù thuỷ có nhiều phép thần thông biến hoá đối vớinghệ thuật biểu diễn rối.Quân rối nước chỉ là những công trình điêu khắc gỗ sơ sài,thô thiển, đường nét cứng, màu sắc nghèo, cử động gấp khúc,vừa đủ gợi cho người xem nhận thức khái quát về người, vềvật, ... Nhưng nước đã dùng đặc tính lỏng và phản quang củamình tạo nên sự ảo hoá hiện tượng. Sân khấu rối nước luônđầy ắp sắc hình trời, mây, cây, cảnh... chuyển đổi khôn lườngin trên mặt nước làm nền cho nhân vật “rối” hoạt động. Trên“chiếc gương” này, tất cả đều lung linh, mềm mại, uyểnchuyển, biến hoá liên tục trước mắt người xe. Những gì là thôcứng, nghèo nàn của đường nét, màu sắc, cử động ở quân rốiđều trở nên sinh động, phong phú.Nước ẩn giấu trong lòng tất cả mọi bí mật của trò rối. Ngườixem trên bờ thấy quân rồi chợt hiện, chợt ẩn,..., nghe tiếngtrống, tiếng pháo,... mềm mại, dịa dàng, uốn lượn hơn.Xem rối nước là ngồi ngoài trời, trực tiếp với thiên nhiên. ởđây tất cả đều thực, giác quan con người đều có thể cảm thụđược. Nhưng chính giữa những cái quá quen này, trò rốinước đã nổi bật, lộ ra như vầng trăng giữa trời đêm, biểu hiệncho tài năng sáng tạo của con người, ngợi ca sự chiến thắngthiên nhiên của con người.Rối nước vừa thực vừa hư, vừa sân khấu vừa cuộc đời, gắnbó với nhân dân Việt Nam như cây đa, bến nước, lời ru, cánhcò,...Sân khấu rối nước là sân khấu hội hè, lưu giữ nhiều sáng tạonghệ thuật dân gian, kỹ thuật nhân dân cổ xưa và nhiều sinhhoạt tinh thần, tập tục, lao động vật chất của cư dân trồng lúanước Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước từhàng nghìn năm xưa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc sản văn hóa Việt Nam phong tục việt nam Lễ hội truyền thống lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việtTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 45 1 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 trang 33 0 0 -
Tôn giáo lễ hội Việt Nam: Phần 2
389 trang 32 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 32 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 32 0 0 -
Tín ngưỡng Việt Nam - Nếp cũ (Quyển hạ): Phần 1
225 trang 30 0 0 -
Tìm hiểu về Danh nhân Hà Nội: Phần 1
652 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
18 trang 30 0 0