
Đại thắng mùa xuân - Chương 2: Thời cơ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.91 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
rong các tháng 7, 8, 9, 10 năm 1974, các cơ quan Bộ Tổng Tham mưu làm việc nhộn nhịp và căng thẳng. Các đồng chí trong Quân uỷ Trung ương và Bộ Chính trị hàng ngày theo dõi tình hình và chỉ đạo việc nghiên cứu dự thảo kế hoạch tác chiến chiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại thắng mùa xuân - Chương 2: Thời cơĐại thắng mùa xuân - Chương 2: Thời cơTrong các tháng 7, 8, 9, 10 năm 1974, các cơ quan Bộ Tổng Tham mưu làm việc nhộnnhịp và căng thẳng. Các đồng chí trong Quân uỷ Trung ương và Bộ Chính trị hàng ngàytheo dõi tình hình và chỉ đạo việc nghiên cứu dự thảo kế hoạch tác chiến chiến lược.Lúc này, một luồng gió mát phấn chấn thổi qua to àn Đảng và toàn dân ta: Cách mạngmiền Nam đang trỗi dậy sau Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng vàNghị quyết của Quân uỷ Trung ương tháng 3 năm 1974.Cục diện chiến trường đang chuyển biến có lợi cho ta. Quân và dân ta đã chủ động đưathế và lực cách mạng tiến lên từng bước vững chắc, đã phản công và tiến công địch liêntục giành thắng lợi ngày càng lớn với nhịp độ nhanh.Khu 9 nắm vững tư tưởng chiến lược tiến công, đánh bại các cuộc hành quân lấn chiếmcủa địch, xoá hẳn hơn 2.000 đồn bốt địch, giải phóng hơn 400 ấp với gần 800.000 dân.Khu 8 xoá hẳn hơn 800 đồn bốt địch, giải phóng thêm hơn 200 ấp với hơn 130.000 dân.Khu 7 duy trì thế tiến công địch, đánh bại cuộc hành quân giải toả của địch, giữ vững bànđạp phía bắc Sài Gòn. Vùng ven Sài Gòn đẩy mạnh các mặt đấu tranh giữ vững các lõmgiải phóng, đánh thiệt hại nặng quân địch phản kích. Khu 5 đã chuyển lên thế tiến côngngày càng mạnh, mở rộng bàn đạp vùng giáp ranh (Nông Sơn, Thượng Đức, Tuy Phước,Minh Long, Giá Vụt), đẩy mạnh đánh phá địch ở đồng bằng, xoá hẳn gần 800 đồn bốt,giải phóng 250 ấp với 200.000 dân. Ở Tây Nguyên, ta tiến công tiêu diệt và bức rút ĐắcPét, Chư Nghé, Măng Bút, Măng Đen, I-a-súp, mở rộng vùng giải phóng và hành langchiến lược. Ở Trị Thiên, tiếp tục giam chân sư đoàn thuỷ quân lục chiến, sư đoàn cơ độngchiến lược của nguỵ, áp sát vùng giáp ranh và đẩy mạnh chống bình định ở đồng bằngngày càng có kết quả hơn.Địch thì bị động, sa sút toàn diện. Kế hoạch bình định lấn chiếm của chúng bị đánh bạimột bước quan trọng trên nhiều khu vực ở đồng bằng, nhất là ở đồng bằng sông CửuLong. Tinh thần và sức chiến đấu của quân nguỵ giảm sút rõ rệt: 170.000 tên đào ngũ, rãngũ kể từ đầu năm. Tổng số quân của chúng giảm 20.000 t ên so với năm 1973; số quânchiến đấu giảm xuống nhiều. Lực lượng cơ động chiến lược địch bị sa lầy (sư đoàn thuỷquân lục chiến ở Trị Thiên, sư đoàn dù ở Thượng Đức). Mỹ giảm viện trợ làm cho kếhoạch tác chiến và xây dựng lực lượng của quân nguỵ không thực hiện được theo ý muốncủa chúng. Trong tài khoá 1972-1973, Mỹ viện trợ cho nguỵ 1.614 triệu đôla về quân sự.Tài khoá 1973-1974 chỉ còn 1.026 triệu đôla và tài khoá 1974-1975 giảm xuống còn 700triệu. Nguyễn Văn Thiệu phải kêu gọi quân của hắn chuyển sang tác chiến kiểu con nhànghèo: theo tài liệu của chúng thì chi viện hoả lực giảm sút gần 60% vì thiếu bom, đạn;sức cơ động cũng giảm 50% vì thiếu máy bay, thiếu xe, thiếu cả nhiên liệu. Tình trạng đóbuộc chúng phải chuyển từ hành quân lớn, tiến công nhảy sâu bằng máy bay lên thẳng, xetăng sang phòng ngự chốt, lấn dũi, lùng sục nhỏ.Tóm lại, đặc điểm chủ yếu của t ình hình miền Nam sau gần hai năm ta đấu tranh đòi thihành Hiệp định Paris là: mặc dầu quân Mỹ và quân chư hầu đã buộc phải rút khỏi miềnNam Việt Nam, nhưng ở đây vẫn đang diễn ra một cuộc chiến tranh cách mạng của tachống chiến tranh thực dân mới của địch, kết hợp tiến công quân sự và đấu tranh chínhtrị. Nổi bật là cuộc đấu tranh đó diễn ra với quy mô ngày càng lớn mà ta thì ngày càngchủ động và mạnh lên, địch ngày càng bị động và yếu đi, tạo thêm một bước phát triểnmới về so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng.Đi đôi với việc phát triển thế và lực trên chiến trường miền Nam, ta còn ra sức xây dựngmiền Bắc xã hội chủ nghĩa vững mạnh về mọi mặt, từng bước khắc phục những hậu quảnghiêm trọng của hai cuộc chiến tranh phá hoại.Về sản xuất đạt xấp xỉ mức năm 1965, đời sống nhân dân được ổn định. Trong hai năm1973-1974, hàng chục vạn chiến sĩ đã được động viên ra tiền tuyến, công tác chuẩn bị,sẵn sàng chiến đấu, chủ yếu là từ Khu 4 cũ trở vào và trong quân chủng Phòng không -Không quân được tiến hành rất tích cực.Tháng 10-1974, trời cuối thu bắt đầu lạnh, gợi cho các cán bộ quân sự chúng tôi nhớ đếnmùa chiến dịch sắp đến. Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương họp nghe Bộ Tổng Thammưu trình bày kế hoạch tác chiến chiến lược.Cục tác chiến Bộ Tổng Tham mưu chuẩn bị khá đầy đủ mọi mặt t ình hình địch và ta, diễnbiến trên các chiến trường từ sau khi ký Hiệp định Paris bằng những bản đồ, biểu đồ,bảng so sánh các số liệu, treo khắp bốn bức t ường trong phòng họp. Qua nghe báo cáo vàthảo luận, hội nghị nhất trí đánh giá t ình hình miền Nam gọn trong năm điểm:Một là, quân nguỵ ngày càng suy yếu cả về quân sự chính trị, kinh tế. Lực lượng ta đãmạnh hơn địch ở miền Nam.Hai là, Mỹ ngày càng gặp nhiều khó khăn trong nước và trên thế giới, khả năng viện trợcho nguỵ ngày càng giảm bớt, cả về chính trị và kinh tế. Do đó, Mỹ chẳng những phảigiảm bớt viện trợ cho nguỵ mà còn khó có khả năng nhảy vào lại miền Nam và dù chúngcó can thiệp thế nào đi nữa cũng không thể cứu vãn được nguy cơ sụp đổ của nguỵ quyềnSài Gòn.Ba là, ta đã tạo được một thế chiến lược liên hoàn từ Bắc vào Nam, đã tăng cường đượclực lượng và dự trữ vật chất, đã hoàn chỉnh được hệ thống đường giao thông chiến lượcvà chiến dịch.Bốn là, ở đô thị đã có phong trào đòi hoà bình, dân sinh, dân chủ, độc lập dân tộc, đòi lậtđổ Thiệu.Năm là, nhân dân thế giới đồng t ình và ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh chính nghĩa củanhân dân ta.Hội nghị lần này có một vấn đề được đặt ra và thảo luận sôi nổi: liệu Mỹ có khả năng đưaquân trở lại miền Nam khi ta đánh lớn dẫn đến nguy cơ sụp đổ của quân nguỵ không?Mọi người đều thấy rõ và rất chú ý là sau khi ký Hiệp định Paris về Việt Nam, buộc phảirút ra khỏi miền Nam Việt Nam, Mỹ lại càng khó khăn và bối rối hơn trước. Mâu thuẫntrong nội bộ chính quyền Mỹ và giữa các đảng phái ở Mỹ lại càng gay gắt thêm. Vụ bêbối Oatơghết giày vò cả nước Mỹ kéo theo sự từ chức của một tổng thống cực kỳ phảnđộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại thắng mùa xuân - Chương 2: Thời cơĐại thắng mùa xuân - Chương 2: Thời cơTrong các tháng 7, 8, 9, 10 năm 1974, các cơ quan Bộ Tổng Tham mưu làm việc nhộnnhịp và căng thẳng. Các đồng chí trong Quân uỷ Trung ương và Bộ Chính trị hàng ngàytheo dõi tình hình và chỉ đạo việc nghiên cứu dự thảo kế hoạch tác chiến chiến lược.Lúc này, một luồng gió mát phấn chấn thổi qua to àn Đảng và toàn dân ta: Cách mạngmiền Nam đang trỗi dậy sau Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng vàNghị quyết của Quân uỷ Trung ương tháng 3 năm 1974.Cục diện chiến trường đang chuyển biến có lợi cho ta. Quân và dân ta đã chủ động đưathế và lực cách mạng tiến lên từng bước vững chắc, đã phản công và tiến công địch liêntục giành thắng lợi ngày càng lớn với nhịp độ nhanh.Khu 9 nắm vững tư tưởng chiến lược tiến công, đánh bại các cuộc hành quân lấn chiếmcủa địch, xoá hẳn hơn 2.000 đồn bốt địch, giải phóng hơn 400 ấp với gần 800.000 dân.Khu 8 xoá hẳn hơn 800 đồn bốt địch, giải phóng thêm hơn 200 ấp với hơn 130.000 dân.Khu 7 duy trì thế tiến công địch, đánh bại cuộc hành quân giải toả của địch, giữ vững bànđạp phía bắc Sài Gòn. Vùng ven Sài Gòn đẩy mạnh các mặt đấu tranh giữ vững các lõmgiải phóng, đánh thiệt hại nặng quân địch phản kích. Khu 5 đã chuyển lên thế tiến côngngày càng mạnh, mở rộng bàn đạp vùng giáp ranh (Nông Sơn, Thượng Đức, Tuy Phước,Minh Long, Giá Vụt), đẩy mạnh đánh phá địch ở đồng bằng, xoá hẳn gần 800 đồn bốt,giải phóng 250 ấp với 200.000 dân. Ở Tây Nguyên, ta tiến công tiêu diệt và bức rút ĐắcPét, Chư Nghé, Măng Bút, Măng Đen, I-a-súp, mở rộng vùng giải phóng và hành langchiến lược. Ở Trị Thiên, tiếp tục giam chân sư đoàn thuỷ quân lục chiến, sư đoàn cơ độngchiến lược của nguỵ, áp sát vùng giáp ranh và đẩy mạnh chống bình định ở đồng bằngngày càng có kết quả hơn.Địch thì bị động, sa sút toàn diện. Kế hoạch bình định lấn chiếm của chúng bị đánh bạimột bước quan trọng trên nhiều khu vực ở đồng bằng, nhất là ở đồng bằng sông CửuLong. Tinh thần và sức chiến đấu của quân nguỵ giảm sút rõ rệt: 170.000 tên đào ngũ, rãngũ kể từ đầu năm. Tổng số quân của chúng giảm 20.000 t ên so với năm 1973; số quânchiến đấu giảm xuống nhiều. Lực lượng cơ động chiến lược địch bị sa lầy (sư đoàn thuỷquân lục chiến ở Trị Thiên, sư đoàn dù ở Thượng Đức). Mỹ giảm viện trợ làm cho kếhoạch tác chiến và xây dựng lực lượng của quân nguỵ không thực hiện được theo ý muốncủa chúng. Trong tài khoá 1972-1973, Mỹ viện trợ cho nguỵ 1.614 triệu đôla về quân sự.Tài khoá 1973-1974 chỉ còn 1.026 triệu đôla và tài khoá 1974-1975 giảm xuống còn 700triệu. Nguyễn Văn Thiệu phải kêu gọi quân của hắn chuyển sang tác chiến kiểu con nhànghèo: theo tài liệu của chúng thì chi viện hoả lực giảm sút gần 60% vì thiếu bom, đạn;sức cơ động cũng giảm 50% vì thiếu máy bay, thiếu xe, thiếu cả nhiên liệu. Tình trạng đóbuộc chúng phải chuyển từ hành quân lớn, tiến công nhảy sâu bằng máy bay lên thẳng, xetăng sang phòng ngự chốt, lấn dũi, lùng sục nhỏ.Tóm lại, đặc điểm chủ yếu của t ình hình miền Nam sau gần hai năm ta đấu tranh đòi thihành Hiệp định Paris là: mặc dầu quân Mỹ và quân chư hầu đã buộc phải rút khỏi miềnNam Việt Nam, nhưng ở đây vẫn đang diễn ra một cuộc chiến tranh cách mạng của tachống chiến tranh thực dân mới của địch, kết hợp tiến công quân sự và đấu tranh chínhtrị. Nổi bật là cuộc đấu tranh đó diễn ra với quy mô ngày càng lớn mà ta thì ngày càngchủ động và mạnh lên, địch ngày càng bị động và yếu đi, tạo thêm một bước phát triểnmới về so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng.Đi đôi với việc phát triển thế và lực trên chiến trường miền Nam, ta còn ra sức xây dựngmiền Bắc xã hội chủ nghĩa vững mạnh về mọi mặt, từng bước khắc phục những hậu quảnghiêm trọng của hai cuộc chiến tranh phá hoại.Về sản xuất đạt xấp xỉ mức năm 1965, đời sống nhân dân được ổn định. Trong hai năm1973-1974, hàng chục vạn chiến sĩ đã được động viên ra tiền tuyến, công tác chuẩn bị,sẵn sàng chiến đấu, chủ yếu là từ Khu 4 cũ trở vào và trong quân chủng Phòng không -Không quân được tiến hành rất tích cực.Tháng 10-1974, trời cuối thu bắt đầu lạnh, gợi cho các cán bộ quân sự chúng tôi nhớ đếnmùa chiến dịch sắp đến. Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương họp nghe Bộ Tổng Thammưu trình bày kế hoạch tác chiến chiến lược.Cục tác chiến Bộ Tổng Tham mưu chuẩn bị khá đầy đủ mọi mặt t ình hình địch và ta, diễnbiến trên các chiến trường từ sau khi ký Hiệp định Paris bằng những bản đồ, biểu đồ,bảng so sánh các số liệu, treo khắp bốn bức t ường trong phòng họp. Qua nghe báo cáo vàthảo luận, hội nghị nhất trí đánh giá t ình hình miền Nam gọn trong năm điểm:Một là, quân nguỵ ngày càng suy yếu cả về quân sự chính trị, kinh tế. Lực lượng ta đãmạnh hơn địch ở miền Nam.Hai là, Mỹ ngày càng gặp nhiều khó khăn trong nước và trên thế giới, khả năng viện trợcho nguỵ ngày càng giảm bớt, cả về chính trị và kinh tế. Do đó, Mỹ chẳng những phảigiảm bớt viện trợ cho nguỵ mà còn khó có khả năng nhảy vào lại miền Nam và dù chúngcó can thiệp thế nào đi nữa cũng không thể cứu vãn được nguy cơ sụp đổ của nguỵ quyềnSài Gòn.Ba là, ta đã tạo được một thế chiến lược liên hoàn từ Bắc vào Nam, đã tăng cường đượclực lượng và dự trữ vật chất, đã hoàn chỉnh được hệ thống đường giao thông chiến lượcvà chiến dịch.Bốn là, ở đô thị đã có phong trào đòi hoà bình, dân sinh, dân chủ, độc lập dân tộc, đòi lậtđổ Thiệu.Năm là, nhân dân thế giới đồng t ình và ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh chính nghĩa củanhân dân ta.Hội nghị lần này có một vấn đề được đặt ra và thảo luận sôi nổi: liệu Mỹ có khả năng đưaquân trở lại miền Nam khi ta đánh lớn dẫn đến nguy cơ sụp đổ của quân nguỵ không?Mọi người đều thấy rõ và rất chú ý là sau khi ký Hiệp định Paris về Việt Nam, buộc phảirút ra khỏi miền Nam Việt Nam, Mỹ lại càng khó khăn và bối rối hơn trước. Mâu thuẫntrong nội bộ chính quyền Mỹ và giữa các đảng phái ở Mỹ lại càng gay gắt thêm. Vụ bêbối Oatơghết giày vò cả nước Mỹ kéo theo sự từ chức của một tổng thống cực kỳ phảnđộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử Đại thắng mùa xuânTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 136 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
82 trang 86 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 57 0 0 -
86 trang 57 0 0
-
10 trang 55 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
24 trang 42 1 0
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 40 0 0 -
20 trang 39 0 0
-
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 38 0 0 -
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 37 0 0 -
Năm linh vật trong văn hóa Trung Hoa
5 trang 37 0 0 -
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Tĩnh Gia
6 trang 37 0 0