Danh mục tài liệu

Dàn chiêng gôông của người Xtiêng

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 29.50 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người Xtiêng tự gọi mình là Xtiêng, Xa Tiêng hoặc Xa Điêng. Tên gọi liên quan đến một bản năng mạnh mẽ của dân tộc: Điêng là một nhân vật huyền thoại đầy trí tuệ và sức mạnh, đã dạy cho người Xtiêng biết trồng lúa, làm nhà, rèn sắt và đan thêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dàn chiêng gôông của người Xtiêng Dàn chiêng gôông của người XtiêngNgười Xtiêng tự gọi mình là Xtiêng, Xa Tiêng hoặc Xa Điêng. Tên gọi liên quan đến một bảnnăng mạnh mẽ của dân tộc: Điêng là một nhân vật huyền thoại đầy trí tuệ và sức mạnh, đã dạycho người Xtiêng biết trồng lúa, làm nhà, rèn sắt và đan thêu.Người Xtiêng sống tập trung tại các tỉnh Sông Bé, Lâm Đồng, Đồng Nai, chủ yếu ở Sông Bé.Dân số khoảng 40 ngàn người, rất có sức vóc. Đặc biệt phụ nữ có chiều cao lý tưởng. Ơở độimúa cồng chiêng buôn Chơnao gồm toàn các Hnum (Bà) chỉ có một H,num cao 1,58 mét, cònlại đều cao trên 1,65 mét. Các bà đều trên 50 tuổi, có bà đến 76 tuổi, nhưng thân hình lại mảnhmai. Trong nhịp cồng chiêng rộn ràng, các Hnum nhảy một hơi dài trên nửa giờ với các động tácnhịp nhàng như tập thể dục nhịp điệu mà sắc diện vẫn rất thắm tươi.Bộ chiêng Gôông là một nhạc khí quan trọng trong sinh hoạt âm nhạc cộng đồng của ngườiXtiêng. Aảnh hưởng mạnh mẽ của nó còn lan tỏa vào trong dân ca:Đánh chiêng HnumVang lên tiếng trầmChiêng rung sâu thẳmChiêng rung cho gió lùa xuống đấtCho vang khắp vùngRung cho gió lùa qua trảngCho lũ khi luôn bám vào câyĐánh chiêng pớtVang lên tiếng bổngCho bầy ma thôi hại người giàCho lũ gà thôi vào phá rẫy...Tàn dư của chế độ mẫu hệ còn để lại trong cấu trúc thang âm của bộ chiêng. Lần lượt, từ chiếclớn nhất đến chiếc nhỏ nhất có các tên gọi và sắp xếp như sau:Hnum: Bà, mẹRtui: Ông, BốKta: Anh HaiNơ Pôông: Chị Ba (Gái thứ)Pớt: cậu UútTrong biên chế bộ Chiêng còn có trồng cái (Sagơl) và Chũm Chọe (Tsan). Khi hòa tấu, ngườiXtiêng thường dùng tư thế ngồi, có dây treo chiêng lên xà nhà. Chiêng mẹ Hnum ngồi đầu hàngbà quay mặt ngược lại.Đi với cách trình tấu dàn Chiêng là lề thói sinh hoạt. Đầu tiên là những nghi lễ giao tiếp đầy tínhvăn hóa, lòng hiếu khách của người Xtiêng thật đáng khâm phục, đã đi sâu vào thành ngữ:Konđặh hon kôtiBrắc đri an ai uôn(Mời nước đưa sát chiếuuống nước đưa hai tay)Lòng hiếu khác sau đó được biểu hiện bằng hình thức: Nơi đón khách dựng lều rạp, dưới đất