Đánh giá độ an toàn của propofol trong nội soi đường tiêu hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.16 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá độ an toàn của propofol trong thủ thuật nội soi đường tiêu hóa và so sánh với việc sử dụng an thần midazolam fentanyl trong nội soi tiêu hóa trong năm 2008 tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá độ an toàn của propofol trong nội soi đường tiêu hóaĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN CỦA PROPOFOLTRONG NỘI SOI ĐƯỜNG TIÊU HÓANguyễn Trung Cường*, Lê Thị Ngọc Cang*, Trịnh Minh Đức*, Nguyễn Ngọc Đoan Trang*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá độ an toàn của propofol trong thủ thuật nội soi đường tiêu hóa và so sánh vớiviệc sử dụng an thần Midazolam fentanyl trong nội soi tiêu hóa trong năm 2008 tại Bệnh viện NhânDân Gia Định.Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp tiền cứu và mô tả.Kết quả: Chúng tôi khảo sát 55 trường hợp được chỉ định nội soi đường tiêu hóa. Trong đó có 28trường hợp được gây mê với propofol (1–3 mg/kg cân nặng) và 27 trường hợp dùng an thần với Midazolam0,02–0,04 mg/kg; fentanyl 1- 2 mcg/kg. Tất cả các trường hợp nội soi tiêu hóa đều không có biến chứng,nhóm gây mê với propofol có mạch, huyết áp ổn định hơn, kỹ thuật thực hiện thuận lợi hơn, bệnh nhân hàilòng hơn sau khi được nội soi dưới gây mê propofol so với dùng an thần Midazolam + fentanyl.Kết luận: Gây mê với propofol trong nội soi đường tiêu hóa đảm bảo được sự an toàn, thỏa mãn đượcyêu cầu an thần trong khi nội soi, làm hài lòng bệnh nhân và phẫu thuật viên. Gây mê với propofol có thểtriển khai cho tất cả các loại thủ thuật với điều kiện hồi sức cấp cứu đầy đủ.Từ khóa: Nội soi ống tiêu hóa.ABSTRACTEVALUATION OF THE SAFETY OF PROPOFOL IN GASTROINTESTINALTRACT ENDOSCOPYNguyen Trung Cuong, Le Thi Ngoc Cang, Trinh Minh Duc, Nguyen Ngoc Doan Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 – 2009: 241 - 247Aims: To evaluate the safeness of propofol in gastrointestinal (GI) tract endoscopy and compare it withthe use of Midazolam fentanyl in GI endoscopy in the year of 2008 at Nhan Dan Gia Định Hospital.Methods: Prospective and descriptive study.Results: We examine 55 cases that are indicated to perform digestive tract endoscopy. Of them, 28 caseswere performed with the anesthetic propofol (1 - 3 mg/kg weight) and 27 cases with Midazolam 0.02-0.04mg/kg plus fentanyl 1-2 mcg/kg. All of cases had no complication. Patients in anesthetic propofol group weremore satisfied and had stable pulse and blood pressure than patients in Midazolam + fentanyl group. The useof anesthetic propofol is easier than Midazolam + fentanyl.Conclusion: Anaesthesia with propofol in GI tract endoscopy was safe, and satisfied the request ofanesthesia during endoscopy. It satisfied both patients and endoscopic doctors. Anaesthesia with propofol canbe deployed to all kinds of minor surgery with the readiness of emergency resuscitation.Key words: Propofol in gastrointestinal tract endoscopychóng phát triển, ứng dụng rất đa dạng trongĐẶT VẤN ĐỀnhiều chuyên khoa lâm sàng. Thủ thuật nội soiThủ thuật, phẫu thuật nội soi đã được ứng(nói chung) và nội soi tiêu hóa (nói riêng) làdụng từ rất lâu trong lĩnh vực Y khoa và nhanh*Khoa Gây Mê Hồi Sức- Bệnh Viện Nhân Dân Gia ĐịnhĐịa chỉ liên lạc: BS Nguyễn Trung Cường ĐT: 0918.045.257 Email: ngtrungcuong@gmail.com241những thủ thuật bán xâm nhập để chẩn đoán vàcó thể kết hợp điều trị, thường được chỉ địnhthực hiện khi có yêu cầu chẩn đoán bệnh lý dạdày ruột.Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹthuật, các phương tiện ứng dụng trong nội soiđã có những cải tiến liên tục, ngày càng hoànthiện hơn, chuyên khoa hóa ngày càng cao, đãmang lại hiệu quả to lớn, góp phần đáng kểtrong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Nội soi dạdày, tá tràng, đại tràng là thủ thuật phát triểnnhanh chóng hơn cả, không phải chỉ ở quốc giaphát triển mà ngay ở Việt Nam thủ thuật nàycũng đã được áp dụng khá phổ biến ở nhiềubệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám…Bên cạnh sự phát triển về kỹ thuật nội soi,vấn đề sử dụng thuốc hỗ trợ cho bệnh nhâncũng có những chuyển biến tích cực, để đảmbảo sự an toàn cao nhất cho bệnh nhân khiđược thực hiện các thủ thuật. Nhiều nghiêncứu gần đây cho thấy, bệnh nhân khi có chỉđịnh làm thủ thuật, sẽ được chuẩn bị tiền mêrất cẩn thận và giống như chuẩn bị cho phẫuthuật, thậm chí khi làm thủ thuật nội soi phảigây mê để vừa đảm bảo an toàn tối đa vừa tạothoải mái cho bệnh nhân.Các bệnh viện ở nước ta, bệnh nhân đượcthực hiện thủ thuật này chưa được chuẩn bịđầy đủ, bệnh nhân phải cảm nhận rất nhiềukhó chịu, kích thích, đau đớn… Từ đó dễ xảyra tai biến, biến chứng, nhất là những bệnhnhân có bệnh lý nội khoa đi kèm, như bệnh vềtim mạch, hô hấp… Việc đau đớn, giãy giụakhi làm thủ thuật nội soi có thể biến chứng timmạch, hô hấp, thủng, bỏ sót thương tổn, nguycơ tử vong cao. Bệnh viện NDGĐ đã thực hiệnnội soi tiêu hóa từ năm 1992, nhưng công tácan thần chưa thực hiện một cách đầy đủ. Việcđưa ra một phát đồ an thần thống nhất là mộtyêu cầu cần thiết để áp dụng thường quy vàgiảm thiểu tối đa tai biến khi thực hiện nội soidạ dày, tá tràng, đại tràng.Đã có rất nhiều phát đồ an thần dùng hổ trợcho các thủ thuật nội soi song tất cả các loạithuốc như nhóm morphine, an thần, thuốc ngủtrước đây đều có những hạn chế nhất định, đôikhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá độ an toàn của propofol trong nội soi đường tiêu hóaĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN CỦA PROPOFOLTRONG NỘI SOI ĐƯỜNG TIÊU HÓANguyễn Trung Cường*, Lê Thị Ngọc Cang*, Trịnh Minh Đức*, Nguyễn Ngọc Đoan Trang*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá độ an toàn của propofol trong thủ thuật nội soi đường tiêu hóa và so sánh vớiviệc sử dụng an thần Midazolam fentanyl trong nội soi tiêu hóa trong năm 2008 tại Bệnh viện NhânDân Gia Định.Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp tiền cứu và mô tả.Kết quả: Chúng tôi khảo sát 55 trường hợp được chỉ định nội soi đường tiêu hóa. Trong đó có 28trường hợp được gây mê với propofol (1–3 mg/kg cân nặng) và 27 trường hợp dùng an thần với Midazolam0,02–0,04 mg/kg; fentanyl 1- 2 mcg/kg. Tất cả các trường hợp nội soi tiêu hóa đều không có biến chứng,nhóm gây mê với propofol có mạch, huyết áp ổn định hơn, kỹ thuật thực hiện thuận lợi hơn, bệnh nhân hàilòng hơn sau khi được nội soi dưới gây mê propofol so với dùng an thần Midazolam + fentanyl.Kết luận: Gây mê với propofol trong nội soi đường tiêu hóa đảm bảo được sự an toàn, thỏa mãn đượcyêu cầu an thần trong khi nội soi, làm hài lòng bệnh nhân và phẫu thuật viên. Gây mê với propofol có thểtriển khai cho tất cả các loại thủ thuật với điều kiện hồi sức cấp cứu đầy đủ.Từ khóa: Nội soi ống tiêu hóa.ABSTRACTEVALUATION OF THE SAFETY OF PROPOFOL IN GASTROINTESTINALTRACT ENDOSCOPYNguyen Trung Cuong, Le Thi Ngoc Cang, Trinh Minh Duc, Nguyen Ngoc Doan Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 – 2009: 241 - 247Aims: To evaluate the safeness of propofol in gastrointestinal (GI) tract endoscopy and compare it withthe use of Midazolam fentanyl in GI endoscopy in the year of 2008 at Nhan Dan Gia Định Hospital.Methods: Prospective and descriptive study.Results: We examine 55 cases that are indicated to perform digestive tract endoscopy. Of them, 28 caseswere performed with the anesthetic propofol (1 - 3 mg/kg weight) and 27 cases with Midazolam 0.02-0.04mg/kg plus fentanyl 1-2 mcg/kg. All of cases had no complication. Patients in anesthetic propofol group weremore satisfied and had stable pulse and blood pressure than patients in Midazolam + fentanyl group. The useof anesthetic propofol is easier than Midazolam + fentanyl.Conclusion: Anaesthesia with propofol in GI tract endoscopy was safe, and satisfied the request ofanesthesia during endoscopy. It satisfied both patients and endoscopic doctors. Anaesthesia with propofol canbe deployed to all kinds of minor surgery with the readiness of emergency resuscitation.Key words: Propofol in gastrointestinal tract endoscopychóng phát triển, ứng dụng rất đa dạng trongĐẶT VẤN ĐỀnhiều chuyên khoa lâm sàng. Thủ thuật nội soiThủ thuật, phẫu thuật nội soi đã được ứng(nói chung) và nội soi tiêu hóa (nói riêng) làdụng từ rất lâu trong lĩnh vực Y khoa và nhanh*Khoa Gây Mê Hồi Sức- Bệnh Viện Nhân Dân Gia ĐịnhĐịa chỉ liên lạc: BS Nguyễn Trung Cường ĐT: 0918.045.257 Email: ngtrungcuong@gmail.com241những thủ thuật bán xâm nhập để chẩn đoán vàcó thể kết hợp điều trị, thường được chỉ địnhthực hiện khi có yêu cầu chẩn đoán bệnh lý dạdày ruột.Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹthuật, các phương tiện ứng dụng trong nội soiđã có những cải tiến liên tục, ngày càng hoànthiện hơn, chuyên khoa hóa ngày càng cao, đãmang lại hiệu quả to lớn, góp phần đáng kểtrong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Nội soi dạdày, tá tràng, đại tràng là thủ thuật phát triểnnhanh chóng hơn cả, không phải chỉ ở quốc giaphát triển mà ngay ở Việt Nam thủ thuật nàycũng đã được áp dụng khá phổ biến ở nhiềubệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám…Bên cạnh sự phát triển về kỹ thuật nội soi,vấn đề sử dụng thuốc hỗ trợ cho bệnh nhâncũng có những chuyển biến tích cực, để đảmbảo sự an toàn cao nhất cho bệnh nhân khiđược thực hiện các thủ thuật. Nhiều nghiêncứu gần đây cho thấy, bệnh nhân khi có chỉđịnh làm thủ thuật, sẽ được chuẩn bị tiền mêrất cẩn thận và giống như chuẩn bị cho phẫuthuật, thậm chí khi làm thủ thuật nội soi phảigây mê để vừa đảm bảo an toàn tối đa vừa tạothoải mái cho bệnh nhân.Các bệnh viện ở nước ta, bệnh nhân đượcthực hiện thủ thuật này chưa được chuẩn bịđầy đủ, bệnh nhân phải cảm nhận rất nhiềukhó chịu, kích thích, đau đớn… Từ đó dễ xảyra tai biến, biến chứng, nhất là những bệnhnhân có bệnh lý nội khoa đi kèm, như bệnh vềtim mạch, hô hấp… Việc đau đớn, giãy giụakhi làm thủ thuật nội soi có thể biến chứng timmạch, hô hấp, thủng, bỏ sót thương tổn, nguycơ tử vong cao. Bệnh viện NDGĐ đã thực hiệnnội soi tiêu hóa từ năm 1992, nhưng công tácan thần chưa thực hiện một cách đầy đủ. Việcđưa ra một phát đồ an thần thống nhất là mộtyêu cầu cần thiết để áp dụng thường quy vàgiảm thiểu tối đa tai biến khi thực hiện nội soidạ dày, tá tràng, đại tràng.Đã có rất nhiều phát đồ an thần dùng hổ trợcho các thủ thuật nội soi song tất cả các loạithuốc như nhóm morphine, an thần, thuốc ngủtrước đây đều có những hạn chế nhất định, đôikhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Độ an toàn của propofol Nội soi đường tiêu hóa Thuốc an thần midazolam fentanylTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0