Danh mục tài liệu

Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm SIC ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 516.63 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm SIC (sepsisinduced coagulation) trong 7 ngày đầu ở bệnh nhân (BN) sốc nhiễm khuẩn (SNK). Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả trên 108 BN được chẩn đoán SNK, điều trị tại Bộ môn - Trung tâm Hồi sức cấp cứu, chống độc, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 4/2021 - 3/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm SIC ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA THANG ĐIỂM SIC Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN Đỗ Mạnh Hùng1*, Phạm Thái Dũng1, Vũ Minh Dương1 Lê Tiến Dũng1 Đặng Văn Ba1, Hoàng Tích Lộc1 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm SIC (sepsis-induced coagulation) trong 7 ngày đầu ở bệnh nhân (BN) sốc nhiễm khuẩn (SNK).Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả trên 108 BN được chẩnđoán SNK, điều trị tại Bộ môn - Trung tâm Hồi sức cấp cứu, chống độc, Bệnh việnQuân y 103 từ tháng 4/2021 - 3/2023. Kết quả: Tỷ lệ BN có tình trạng SIC tăng từ63,0% lên 78,6% trong 3 ngày đầu, rồi giảm dần, thấp nhất ở ngày thứ 7 (56,3%).Có tổng cộng 84,3% BN có tình trạng SIC. Tại ngày thứ 1, 3, 5 và 7, điểm SIC ởnhóm tử vong cao hơn nhóm sống (p < 0,05), đồng thời, điểm SIC có giá trị tiênlượng tử vong lần lượt ở mức yếu, khá tốt và tốt với AUC: 0,620; 0,710; 0,751 và0,826; p < 0,01. Nhóm có tình trạng SIC có nguy cơ tử vong cao hơn nhóm khôngcó SIC, với OR = 5,99 (95%CI: 1,8 - 19,9, p < 0,01). Kết luận: Tại ngày thứ 1, 3,5 và 7, điểm SIC ở nhóm tử vong cao hơn so với nhóm sống, đồng thời, điểm SICcó giá trị tiên lượng tử vong lần lượt ở mức yếu, khá tốt và tốt. Tình trạng SIC làyếu tố có giá trị tiên lượng tử vong ở BN SNK. Từ khoá: Rối loạn đông máu; Điểm SIC; Sốc nhiễm khuẩn. EVALUATION OF THE PROGNOSTIC VALUE FOR MORTALITY OF THE SIC SCORE IN SEPTIC SHOCK PATIENTS Abstract Objectives: To evaluate the prognostic value for mortality of SIC (sepsis-inducedcoagulation) score in the first 7 days in septic shock patients. Method: A prospective,descriptive study was conducted on 108 septic shock patients treated in Intensive Care,1 Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y* Tác giả liên hệ: Đỗ Mạnh Hùng (domanhhungpt95@gmail.com) Ngày nhận bài: 17/5/2024 Ngày được chấp nhận đăng: 26/8/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i8.838 163TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024Emergency and Poison Control Central, Military Hospital 103 between April 2021and March 2023. Results: The proportion of patients with SIC increased from63.0% to 78.6% in the first 3 days, then gradually decreased and was lowest on the7th day (56.3 %). Over the study periods, 84.3% of patients had SIC status. On the1st, 3rd, 5th, and 7th day, the SIC score in the death group was higher than the survivalgroup (p < 0,05), and the SIC scores had weak, quite good, and good prognosticvalue for mortality with AUC of 0.620, 0.710, 0.751 and 0.826 (p < 0.01),respectively. The group of patients with SIC status had a higher mortality risk thanthe group without SIC, with OR = 5.99 (95%CI: 1.8 - 19.9, p < 0.01). Conclusion:On the 1st, 3rd, 5th, and 7th day, SIC scores in the death group were higher than thosein the survival group, and the SIC score had weak, quite good, and good prognosticvalue for mortality. The SIC status was an important factor with prognostic valuefor mortality in septic shock patients. Keywords: Coagulopathy; SIC score; Septic shock. ĐẶT VẤN ĐỀ (sepsis-induced coagulation - SIC) dựa Sốc nhiễm khuẩn từ lâu đã được biết trên thang điểm SIC được Hiệp hộiđến như một tình trạng bệnh lý rất nặng, Quốc tế về huyết khối và cầm máucó nguy cơ tử vong cao, chi phí điều trị (ISTH) đưa ra, đã mở ra việc tiếp cận vàlớn và ngày càng nhận được sự quan điều trị sớm tình trạng rối loạn đôngtâm, nghiên cứu không chỉ ở trong nước máu ở BN SNK [7]. Do đó, nghiên cứumà còn trên toàn thế giới. SNK gây ra này được thực hiện nhằm: Đánh giá giátình trạng suy chức năng của các hệ trị tiên lượng tử vong của thang điểmthống cơ quan trong cơ thể, trong đó có SIC trong 7 ngày đầu ở BN SNK.hệ thống đông máu. Ngược lại, tìnhtrạng rối loạn đông máu ở các BN SNK ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPcũng góp phần làm nặng thêm tình trạng NGHIÊN CỨUbệnh của các BN này. Do đó, trong 1. Đối tượng nghiên cứunhững năm gần đây, vấn đề rối loạn 108 BN SNK, điều trị tại Bộ môn -đông máu ở BN nhiễm khuẩn huyết, Trung tâm Hồi sức cấp cứu, chống độc,SNK được nhiều tác giả trong nước và Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quântrên thế giới quan tâm nghiên cứu [2, 3, y trong khoảng thời gian 2 năm từ ngày4, 5, 6]. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn còn 01/4/2021 - 31/3/2023.rất phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứusâu và rộng hơn. Năm 2017, lần đầu * Tiêu chuẩn lựa chọn: BN ≥ 18 tuổi;tiên, tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn BN đã được chẩn đoán SNK theo tiêuđông máu do nhiễm khuẩn huyết chuẩn của sepsis 3 năm 2016 [1]; BN và164 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2024gia đình BN hoặc người đại diện hợp và đưa ra kết luận. Số liệu của nghiên cứupháp của BN đồng ý tham gia nghiên cứu. được xử lý trên phần mềm SPSS 26.0. * Tiêu chuẩn loại trừ: BN có tiền sử * Chỉ tiêu nghiên cứu:tình trạng rối loạn đông máu trước đó - Đặc điểm chung của đối tượngnhư tăng tiểu cầu tiên phát, viêm thành nghiên cứu: Tuổi, giới tính, tỷ lệ tửmạch dị ứng, bệnh Hemophilia, xuất vong, lọc máu liên tục.huyết giảm tiểu cầu miễn dịch…; BN có - Tính điểm SIC tại từng thời điểm,sử dụng thuốc chống đông trước thời điểm SIC cao nhất và sự biến đổi củađiểm chẩn đoán SNK; BN tử vong trong điểm SIC qua các thời điểm nghiên cứu.vòng 24 giờ sau khi đượ ...

Tài liệu có liên quan: