Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tuân thủ dùng thuốc (TTDT) đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và kiểm soát bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type 2, giúp bệnh nhân (BN) đạt được kết quả lâm sàng tích cực và ngăn ngừa các biến chứng mạn tính của bệnh. Sự can thiệp của nhân viên y tế, đặc biệt là dược sĩ đã được chứng minh là giúp cải thiện TTDT của BN. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên TTDT của BN ĐTĐ type 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Nhân dân Gia ĐịnhNghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRÊN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Bùi Anh Thư*, Nguyễn Thắng**, Trần Thị Thanh Tâm*, Nguyễn Hương Thảo*TÓMTẮT Mở đầu: Việc tuân thủ dùng thuốc (TTDT) đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và kiểm soát bệnhđái tháo đường (ĐTĐ) type 2, giúp bệnh nhân (BN) đạt được kết quả lâm sàng tích cực và ngăn ngừa các biếnchứng mạn tính của bệnh. Sự can thiệp của nhân viên y tế, đặc biệt là dược sĩ đã được chứng minh là giúp cảithiện TTDT của BN. Tuy nhiên, dữ liệu này ở Việt Nam còn hạn chế. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên TTDT của BN ĐTĐ type 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thiết kế là thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng.Bệnh nhân ĐTĐ type 2 đến khám tại phòng khám ngoại trú Nội tiết - Thận, bệnh viện Nhân Dân Gia Định,thành phố Hồ Chí Minh (từ 01/11/2018 đến 30/07/2019) được chọn ngẫu nhiên vào nhóm đối chứng hoặc nhómcan thiệp. Đặc điểm BN và thông tin điều trị được thu thập từ sổ khám bệnh. Niềm tin vào thuốc được đo lườngbằng bộ câu hỏi Beliefs about Medicines Questionnaire Specific (BMQ-S). Sự TTDT được đo lường bằng bộ câuhỏi Morisky Medication Adherence Scale - 8 items (MMAS-8). Nhóm can thiệp được dược sĩ tư vấn về tầm quantrọng của việc tuân thủ dùng thuốc và cung cấp thông tin hướng dẫn việc dùng thuốc. Tại thời điểm 1 tháng saucan thiệp, BN được kiểm tra lại kết quả TTDT bằng bộ câu hỏi MMAS-8. Hồi quy logistic được sử dụng để đánhgiá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên việc tuân thủ dùng thuốc của BN. Kết quả: Có 143 BN tham gia nghiên cứu (tuổi trung bình 64,09±8,5). Điểm trung bình niềm tin vào thuốcmục Chuyên biệt - Cần thiết và mục Chuyên biệt - Quan tâm lần lượt là 23,84±2,47 và 17,38±4,58. Trước canthiệp, chỉ có 65/143 (45,5%) BN TTDT, điểm MMAS-8 trung bình của mẫu nghiên cứu là 6,95±1,20. Tại thờiđiểm 1 tháng sau can thiệp, các bệnh nhân nhận được can thiệp của dược sĩ đã TTDT cao hơn so với các bệnhnhân không được can thiệp (OR = 3,074; 95% CI: 1,317 - 7,178). Kết luận: Biện pháp can thiệp của dược sĩ thông qua tư vấn và cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng thuốcđã cải thiện sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Từ khóa: tuân thủ dùng thuốc, đái tháo đường, MMAS-8ABSTRACT IMPACT OF PHARMACISTS INTERVENTION ON MEDICATION ADHERENCE IN PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL Bui Anh Thu, Nguyen Thang, Tran Thi Thanh Tam, Nguyen Huong Thao * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 2 - 2020: 114 - 121 Background: Medication adherence plays an important role in management and control of diabetes. Thismay help patients archive positive clinical outcomes and prevent the chronic complications of diabetes. Theintervention of health care providers, especially pharmacist can help improve patient adherence to medications.However, such data in Vietnam is limited.*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh** Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Cần ThơTác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Hương Thảo ĐT: 0918177254 Email: thao.nh@ump.edu.vn114 B – Khoa học DượcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu Objectives: The aim of this study is to evaluate the impact of pharmacists intervention on medicationadherence in patients with type 2 diabetes. Methods: This was a randomized controlled trial. Patients with type 2 diabetes mellitus treated at outpatientclinic of Gia Dinh People’s hospital, Ho Chi Minh City (from 01/11/2018 to 30/07/2019) were randomized toeither control or intervention group. Data on patients’ sociodemographic characteristics and indicated medicationswas obtained from outpatients’ medical records. Data on beliefs about medicines were collected using validatedquestionnaires Beliefs about Medicines - Specific (BMQ-S). Data on medication adherence was collected usingvalidated questionnaires Morisky Medication Adherence Scale - 8 items (MMAS-8). The intervention group wasconsulted by a pharmacist about the importance of medication adherence and provided instructions on how to takemedications sufficiently. Patients’ medication adherence was reassessed at 1 month after intervention usingMMAS-8. Logistic regression model was used to determine factors associated with medication adherence. Results: There were 143 patients included in the study (mean age was 64.09±8.5). The average scores ofBeliefs about Medicines Questionnaire Specific-Necessity and Specific-Concern were 23.84±2.47 and 17.38±4.58,respectively. Before intervention, only 65/143 (45.5%) of patients adhered to indicated medications, the averageMMAS-8 score was 6.95±1.20. The pharmacists intervention has improved the patients’ medication adherence at1 month after the intervention, patients in the intervention group had a higher proportion in medicationadherence in comparison with patients in the control group (OR = 3.074; 95% CI: 1.317 – 7.178). Conclusions: Pharmacists intervention including consultation and provision of medication information hasimproved medication adherence among patients with type 2 diabetes. Key words: medication adherence, diabetes, MMAS-8ĐẶTVẤNĐỀ trong việc cải thiện tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân ĐTĐ type 2, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Nhân dân Gia ĐịnhNghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRÊN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Bùi Anh Thư*, Nguyễn Thắng**, Trần Thị Thanh Tâm*, Nguyễn Hương Thảo*TÓMTẮT Mở đầu: Việc tuân thủ dùng thuốc (TTDT) đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và kiểm soát bệnhđái tháo đường (ĐTĐ) type 2, giúp bệnh nhân (BN) đạt được kết quả lâm sàng tích cực và ngăn ngừa các biếnchứng mạn tính của bệnh. Sự can thiệp của nhân viên y tế, đặc biệt là dược sĩ đã được chứng minh là giúp cảithiện TTDT của BN. Tuy nhiên, dữ liệu này ở Việt Nam còn hạn chế. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên TTDT của BN ĐTĐ type 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thiết kế là thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng.Bệnh nhân ĐTĐ type 2 đến khám tại phòng khám ngoại trú Nội tiết - Thận, bệnh viện Nhân Dân Gia Định,thành phố Hồ Chí Minh (từ 01/11/2018 đến 30/07/2019) được chọn ngẫu nhiên vào nhóm đối chứng hoặc nhómcan thiệp. Đặc điểm BN và thông tin điều trị được thu thập từ sổ khám bệnh. Niềm tin vào thuốc được đo lườngbằng bộ câu hỏi Beliefs about Medicines Questionnaire Specific (BMQ-S). Sự TTDT được đo lường bằng bộ câuhỏi Morisky Medication Adherence Scale - 8 items (MMAS-8). Nhóm can thiệp được dược sĩ tư vấn về tầm quantrọng của việc tuân thủ dùng thuốc và cung cấp thông tin hướng dẫn việc dùng thuốc. Tại thời điểm 1 tháng saucan thiệp, BN được kiểm tra lại kết quả TTDT bằng bộ câu hỏi MMAS-8. Hồi quy logistic được sử dụng để đánhgiá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên việc tuân thủ dùng thuốc của BN. Kết quả: Có 143 BN tham gia nghiên cứu (tuổi trung bình 64,09±8,5). Điểm trung bình niềm tin vào thuốcmục Chuyên biệt - Cần thiết và mục Chuyên biệt - Quan tâm lần lượt là 23,84±2,47 và 17,38±4,58. Trước canthiệp, chỉ có 65/143 (45,5%) BN TTDT, điểm MMAS-8 trung bình của mẫu nghiên cứu là 6,95±1,20. Tại thờiđiểm 1 tháng sau can thiệp, các bệnh nhân nhận được can thiệp của dược sĩ đã TTDT cao hơn so với các bệnhnhân không được can thiệp (OR = 3,074; 95% CI: 1,317 - 7,178). Kết luận: Biện pháp can thiệp của dược sĩ thông qua tư vấn và cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng thuốcđã cải thiện sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Từ khóa: tuân thủ dùng thuốc, đái tháo đường, MMAS-8ABSTRACT IMPACT OF PHARMACISTS INTERVENTION ON MEDICATION ADHERENCE IN PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL Bui Anh Thu, Nguyen Thang, Tran Thi Thanh Tam, Nguyen Huong Thao * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 2 - 2020: 114 - 121 Background: Medication adherence plays an important role in management and control of diabetes. Thismay help patients archive positive clinical outcomes and prevent the chronic complications of diabetes. Theintervention of health care providers, especially pharmacist can help improve patient adherence to medications.However, such data in Vietnam is limited.*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh** Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Cần ThơTác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Hương Thảo ĐT: 0918177254 Email: thao.nh@ump.edu.vn114 B – Khoa học DượcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 2 * 2020 Nghiên cứu Objectives: The aim of this study is to evaluate the impact of pharmacists intervention on medicationadherence in patients with type 2 diabetes. Methods: This was a randomized controlled trial. Patients with type 2 diabetes mellitus treated at outpatientclinic of Gia Dinh People’s hospital, Ho Chi Minh City (from 01/11/2018 to 30/07/2019) were randomized toeither control or intervention group. Data on patients’ sociodemographic characteristics and indicated medicationswas obtained from outpatients’ medical records. Data on beliefs about medicines were collected using validatedquestionnaires Beliefs about Medicines - Specific (BMQ-S). Data on medication adherence was collected usingvalidated questionnaires Morisky Medication Adherence Scale - 8 items (MMAS-8). The intervention group wasconsulted by a pharmacist about the importance of medication adherence and provided instructions on how to takemedications sufficiently. Patients’ medication adherence was reassessed at 1 month after intervention usingMMAS-8. Logistic regression model was used to determine factors associated with medication adherence. Results: There were 143 patients included in the study (mean age was 64.09±8.5). The average scores ofBeliefs about Medicines Questionnaire Specific-Necessity and Specific-Concern were 23.84±2.47 and 17.38±4.58,respectively. Before intervention, only 65/143 (45.5%) of patients adhered to indicated medications, the averageMMAS-8 score was 6.95±1.20. The pharmacists intervention has improved the patients’ medication adherence at1 month after the intervention, patients in the intervention group had a higher proportion in medicationadherence in comparison with patients in the control group (OR = 3.074; 95% CI: 1.317 – 7.178). Conclusions: Pharmacists intervention including consultation and provision of medication information hasimproved medication adherence among patients with type 2 diabetes. Key words: medication adherence, diabetes, MMAS-8ĐẶTVẤNĐỀ trong việc cải thiện tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân ĐTĐ type 2, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tuân thủ dùng thuốc Kiểm soát bệnh đái tháo đường Đái tháo đường type 2 Bộ câu hỏi MMAS-8Tài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0