Danh mục tài liệu

Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục bằng màng lọc hấp phụ trong điều trị sốc nhiễm khuẩn trên bệnh nhân bỏng nặng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.04 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục (LMLT) bằng màng lọc hấp phụ (hemofiltration - HFA) trong điều trị sốc nhiễm khuẩn (SNK) trên bệnh nhân (BN) bỏng nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục bằng màng lọc hấp phụ trong điều trị sốc nhiễm khuẩn trên bệnh nhân bỏng nặng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9 - 2024 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG MÀNG LỌC HẤP PHỤ TRONG ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN BỎNG NẶNG Ngô Tuấn Hưng1,2*, Nguyễn Như Lâm1,2 Nguyễn Hải An1,2, Trần Đình Hùng1,2 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của phương pháp lọc máu liên tục (LMLT) bằngmàng lọc hấp phụ (hemofiltration - HFA) trong điều trị sốc nhiễm khuẩn (SNK)trên bệnh nhân (BN) bỏng nặng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu,can thiệp trên 55 đợt SNK ở 38 BN bỏng nặng (16 - 60 tuổi) được LMLT bằngmàng lọc hấp phụ (màng oXiris), điều trị tại Khoa Hồi sức Cấp cứu (HSCC), Bệnhviện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác từ tháng 01/2023 - 6/2024. Các thời điểm nghiêncứu: Lúc chẩn đoán SNK (T1), thời điểm LMLT (T2), sau 6 giờ LMLT (T3), 12 giờLMLT (T4), 24 giờ LMLT (T5) và 48 giờ LMLT (T6). Kết quả: Tỷ lệ tử vong là60,53%. Trong 55 đợt SNK có 36 đợt thoát sốc (65,45%). Trong quá trình LMLT,điểm SOFA (T2: 8 (7 - 9), T4: 7 (6 - 8), T5: 6 (5 - 8), T6: 5 (2 - 8), p < 0,001), thangđiểm trợ tim - vận mạch (VIS) (T2: 30 (20 - 50), T3: 20 (15 - 40), T4: 15 (10 - 30),T5: 5 (3 - 30), T6: 0 (0 - 20), p < 0,001) và nồng độ lactate máu động mạch (T1: 2,6(2,3 - 3,4) mmol/L, T3: 1,9 (1,3 - 2,6) mmol/L, T4: 1,9 (1,2 - 2,4) mmol/L, T5: 1,8(1,3 - 2,5) mmol/L, T6: 1,8 (1,3 - 2,5) mmol/L, p < 0,001) giảm có ý nghĩa.Kết luận: LMLT bằng màng lọc hấp phụ làm giảm có ý nghĩa điểm SOFA, VISvà nồng độ lactate máu. Tỷ lệ tử vong ở BN bỏng có SNK là 60,53%. Từ khóa: Sốc nhiễm khuẩn; Bỏng nặng; Lọc máu liên tục hấp phụ.1 Bộ môn Bỏng và Y học Thảm họa, Học viện Quân y2 Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác* Tác giả liên hệ: Ngô Tuấn Hưng (tuanhungvb@gmail.com) Ngày nhận bài: 09/8/2024 Ngày được chấp nhận đăng: 05/9/2024http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i9.979 163TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9 - 2024 EVALUATION OF THE EFFECTIVENESS OF CONTINUOUS HEMOFILTRATION USING ADSORPTION MEMBRANES ONTHE TREATMENT OF SEPTIC SHOCK IN SEVERE BURN PATIENTS Abstract Objectives: To evaluate the effectiveness of continuous hemofiltration usingadsorption membranes (HFA) in treating septic shock in severe burn patients.Methods: A prospective, interventional study on 55 episodes of septic shock in 38severely burned patients (16 - 60 years old) receiving continuous hemofiltrationwith oXiris membranes, treated at the Department of Emergency Resuscitation, LeHuu Trac National Burn Hospital from January 2023 to June 2024. The time pointsof the study: At the time of sepsis diagnosis (T1), at the start of HFA (T2), 6 hoursafter the start of HFA (T3), 12 hours after the start of HFA (T4), 24 hours after thestart of HFA (T5), and 48 hours after the start of HFA (T6). Results: The mortalityrate was 60.53%. In 55 episodes of septic shock, there were 36 shock episodesrecovered from septic shock (65.45%). During HFA, there was a significantreduction in SOFA score (T2: 8 (7 - 9), T4: 7 (6 - 8), T5: 6 (5 - 8), T6: 5 (2 - 8), p <0.001), Vasoactive - Inotropic Score (T2: 30 (20 - 50), T3: 20 (15 - 40), T4: 15 (10- 30), T5: 5 (3 - 30), T6: 0 (0 - 20), p < 0.001) and arterial blood lactate concentration(T1: 2.6 (2.3 - 3.4) mmol/L, T3: 1.9 (1.3 - 2.6) mmol/L, T4: 1.9 (1.2 - 2.4) mmol/L,T5: 1.8 (1.3 - 2.5) mmol/L, T6: 1.8 (1.3 - 2.5) mmol/L, p < 0.001). Conclusion:Continuous HFA with adsorption membrane significantly reduced SOFA,Vasoactive - Inotropic Score, and arterial blood lactate concentration. Themortality rate in burn patients with septic shock was 60.53%. Keywords: Septic shock; Severe burn; Continuous adsorption hemofiltration. ĐẶT VẤN ĐỀ (ARDS), suy đa tạng; giai đoạn hồi Chấn thương bỏng diễn ra qua ba giai phục tính từ khi vết bỏng khỏi, kéo dàiđoạn là giai đoạn phản ứng cấp tính trong 2 năm với các biểu hiện phục hồitrong 48 - 72 giờ sau bỏng (đặc trưng là toàn thân và tại chỗ cũng như biểu hiệnsốc bỏng); giai đoạn tiếp theo với biểu di chứng sau bỏng. BN bỏng tử vonghiện đặc trưng là Hội chứng nhiễm chủ yếu do SNK trong giai đoạn nhiễmkhuẩn - nhiễm độc cùng các biến chứng khuẩn - nhiễm độc.nhiễm khuẩn huyết (NKH), SNK, Hội Cơ chế gây SNK là phản ứng viêmchứng suy hô hấp cấp tiến triển quá mức của cơ thể, giải phóng ồ ạt các164 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9 - 2024cytokine trong máu như một “cơn bão bằng màng lọc oXiris, điều trị tại Khoacytokine” gây ra tình trạng rối loạn chức HSCC, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lênăng đa cơ quan, được kích hoạt bởi nội Hữu Trác từ tháng 01/2023 - 6/2024.độc tố của vi khuẩn. Nồng độ các * Tiêu chuẩn lựa chọn: BN không cócytokine và nội độc tố tăng cao trong chấn thương khác kết hợp, không cómáu liên quan đến tình trạng tăng mức tiền sử bệnh lý tim mạch, hô hấp và rốiđộ nặng và tăng tỷ lệ tử vong ở BN SNK loạn đông máu. Thân nhân người bệnh[1, 2]. LMLT đào thải các cytokine và đồng ý tham gia nghiên cứu. Chẩn đoánnội độc tố vi khuẩn ra khỏi cơ thể, làm SNK theo Sepsis-3 [5].giảm đáp ứng viêm hệ thống quá mức * Tiêu chuẩn loại trừ: BN đang điềuvà ổn định huyết động, đây là phương trị tại khoa HSCC xin về điều trị khi vẫnpháp đã được chứng minh có hiệu quả còn tổn thương bỏng.hỗ trợ trong điều trị SNK. Với sự pháttriển của khoa học kỹ thu ...

Tài liệu có liên quan: