Đánh giá kết quả ban đầu xạ trị trong mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá kết quả ban đầu xạ trị trong mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III trình bày khảo sát tối ưu hóa liều xạ mô đích và giới hạn liều trên mô lành; Xác định tỉ lệ kiểm soát tại chỗ tại vùng 2 năm sau điều trị; Đánh giá biến chứng của xạ trị trong mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả ban đầu xạ trị trong mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 DOI: …. Đánh giá kết quả ban đầu xạ trị trong mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III Primary outcome evaluation of interstitial brachytherapy stage I-III mobile tongue cancer treatment Lâm Đức Hoàng, Đặng Huy Quốc Thịnh, Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh Trần Lan Phương, Nguyễn Thị Bích Hiền Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát tối ưu hóa liều xạ mô đích và giới hạn liều trên mô lành; Xác định tỉ lệ kiểm soát tại chỗ tại vùng 2 năm sau điều trị; Đánh giá biến chứng của xạ trị trong mô. Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang trên 25 Bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III nhập Khoa Xạ trị Đầu cổ - Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh, được xạ trị triệt để trong đó bao gồm xạ trị trong mô, trong khoảng thời gian từ 01/01/2016 đến 01/01/2021. Số liệu được thống kê bằng phần mềm SPSS. Kết quả: Tất cả trường hợp đều đạt tiêu chí phân bố liều tối ưu trên mô đích: Liều trung bình D90 = 114% (đạt > 100% liều chỉ định) và V100 = 96% (đạt > 90% thể tích). Liều giới hạn trên 1cm2 (D1cc) xương hàm dưới trung bình là 273cGy, vượt ngưỡng cho phép (≤ 200cGy) do bướu sát xương hàm dưới. Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn sau điều trị 6 tháng khá cao chiếm 80%, đáp ứng một phần 8% và bệnh tiến triển 12%. Trung vị thời gian theo dõi 13 tháng. Tiến triển sau điều trị 3 tháng là 8%. Khả năng kiểm soát tại chỗ tại vùng 2 năm sau điều trị là 90%. Biến chứng do xạ trị trong mô thường nhẹ và có thể chấp nhận, chảy máu sau khi tháo kim chỉ có 2 trường hợp, chiếm 8%. Kết luận: Xạ trị trong mô ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III đạt kết quả tốt phân bố liều tối ưu trên thể tích mô đích. Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn và kiểm soát tại chỗ tại vùng 2 năm khá cao. Biến chứng của xạ trị trong mô thường nhẹ và có thể chấp nhận. Từ khóa: Xạ trị ngoài, xạ trị trong mô, ung thư lưỡi di động. Summary Objective: To survey the optimization of target volume and constraint dose; To estimate the 2-year locoregional control rate after treatment; To evaluate complications of interstitial brachytherapy. Subject and method: A cross-sectional retrospective study 25 patients with mobile tongue cancer stage I, II, and III that have been admitted at Department of Radiation Head and neck cancer of Ho Chi Minh City Oncology Hospital and were treated by radical radiotherapy including interstitial brachytherapy from 01/01/2016 to 01/01/2021. Statistic method were done with SPSS. Result: The optimization objectives for the target volume coverage: the average of D90 = 114% (obtained > 100% prescription dose) and the average of V100 = 96% (obtained > 90% volume). The average D1cc of the mandible was 273cGy, exceeded the designated constraint (≤ 200cGy). Six months after treatment, the frequency of complete response, partial response and progressive disease were 80%, 8% and 12% respectively. The median follow-up time was 13 months. The actuarial 2-year loco-regional control rate was 90%. The complications of interstitial brachytherapy were usually slight and acceptable, bleeding post-implant removal had only 2 cases (8%). Conclusion: The radical radiotherapy, including interstitial brachytherapy, for stage I-III mobile tongue cancers had the good optimization on target volume. The complete Ngày nhận bài: 9/5/2022, ngày chấp nhận đăng: 5/6/2022 Người phản hồi: Lâm Đức Hoàng, Email: lamduchoang0112@gmail.com - Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh 78 TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 5/2022 DOI:… response and 2-year locoregional control rate were rather high. The complications of interstitial brachytherapy were usually slight and acceptable. Keywords: External beam radiotherapy, interstitial brachytherapy, mobile tongue cancer. 1. Đặt vấn đề bướu Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đúc kết một số kinh nghiệm lâm sàng trong việc lựa chọn chỉ định Ung thư lưỡi di động là ung thư thường gặp điều trị thích hợp cho bệnh lý này. nhất trong các ung thư vùng khoang miệng. Theo ghi nhận của Hội Ung thư Hoa Kỳ năm 2012 [1], có 2. Đối tượng và phương pháp 26.740 trường hợp ung thư khoang miệng mới mắc, trong đó có ung thư lưỡi di động và 5.520 trường 2.1. Đối tượng hợp tử vong do các loại ung thư này trong cùng Gồm 25 Bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai năm. Điều trị ung thư lưỡi cần phối hợp đa mô thức, đoạn I, II và III nhập K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả ban đầu xạ trị trong mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.17 - No5/2022 DOI: …. Đánh giá kết quả ban đầu xạ trị trong mô điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III Primary outcome evaluation of interstitial brachytherapy stage I-III mobile tongue cancer treatment Lâm Đức Hoàng, Đặng Huy Quốc Thịnh, Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh Trần Lan Phương, Nguyễn Thị Bích Hiền Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát tối ưu hóa liều xạ mô đích và giới hạn liều trên mô lành; Xác định tỉ lệ kiểm soát tại chỗ tại vùng 2 năm sau điều trị; Đánh giá biến chứng của xạ trị trong mô. Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang trên 25 Bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III nhập Khoa Xạ trị Đầu cổ - Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh, được xạ trị triệt để trong đó bao gồm xạ trị trong mô, trong khoảng thời gian từ 01/01/2016 đến 01/01/2021. Số liệu được thống kê bằng phần mềm SPSS. Kết quả: Tất cả trường hợp đều đạt tiêu chí phân bố liều tối ưu trên mô đích: Liều trung bình D90 = 114% (đạt > 100% liều chỉ định) và V100 = 96% (đạt > 90% thể tích). Liều giới hạn trên 1cm2 (D1cc) xương hàm dưới trung bình là 273cGy, vượt ngưỡng cho phép (≤ 200cGy) do bướu sát xương hàm dưới. Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn sau điều trị 6 tháng khá cao chiếm 80%, đáp ứng một phần 8% và bệnh tiến triển 12%. Trung vị thời gian theo dõi 13 tháng. Tiến triển sau điều trị 3 tháng là 8%. Khả năng kiểm soát tại chỗ tại vùng 2 năm sau điều trị là 90%. Biến chứng do xạ trị trong mô thường nhẹ và có thể chấp nhận, chảy máu sau khi tháo kim chỉ có 2 trường hợp, chiếm 8%. Kết luận: Xạ trị trong mô ung thư lưỡi di động giai đoạn I, II và III đạt kết quả tốt phân bố liều tối ưu trên thể tích mô đích. Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn và kiểm soát tại chỗ tại vùng 2 năm khá cao. Biến chứng của xạ trị trong mô thường nhẹ và có thể chấp nhận. Từ khóa: Xạ trị ngoài, xạ trị trong mô, ung thư lưỡi di động. Summary Objective: To survey the optimization of target volume and constraint dose; To estimate the 2-year locoregional control rate after treatment; To evaluate complications of interstitial brachytherapy. Subject and method: A cross-sectional retrospective study 25 patients with mobile tongue cancer stage I, II, and III that have been admitted at Department of Radiation Head and neck cancer of Ho Chi Minh City Oncology Hospital and were treated by radical radiotherapy including interstitial brachytherapy from 01/01/2016 to 01/01/2021. Statistic method were done with SPSS. Result: The optimization objectives for the target volume coverage: the average of D90 = 114% (obtained > 100% prescription dose) and the average of V100 = 96% (obtained > 90% volume). The average D1cc of the mandible was 273cGy, exceeded the designated constraint (≤ 200cGy). Six months after treatment, the frequency of complete response, partial response and progressive disease were 80%, 8% and 12% respectively. The median follow-up time was 13 months. The actuarial 2-year loco-regional control rate was 90%. The complications of interstitial brachytherapy were usually slight and acceptable, bleeding post-implant removal had only 2 cases (8%). Conclusion: The radical radiotherapy, including interstitial brachytherapy, for stage I-III mobile tongue cancers had the good optimization on target volume. The complete Ngày nhận bài: 9/5/2022, ngày chấp nhận đăng: 5/6/2022 Người phản hồi: Lâm Đức Hoàng, Email: lamduchoang0112@gmail.com - Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh 78 TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 5/2022 DOI:… response and 2-year locoregional control rate were rather high. The complications of interstitial brachytherapy were usually slight and acceptable. Keywords: External beam radiotherapy, interstitial brachytherapy, mobile tongue cancer. 1. Đặt vấn đề bướu Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đúc kết một số kinh nghiệm lâm sàng trong việc lựa chọn chỉ định Ung thư lưỡi di động là ung thư thường gặp điều trị thích hợp cho bệnh lý này. nhất trong các ung thư vùng khoang miệng. Theo ghi nhận của Hội Ung thư Hoa Kỳ năm 2012 [1], có 2. Đối tượng và phương pháp 26.740 trường hợp ung thư khoang miệng mới mắc, trong đó có ung thư lưỡi di động và 5.520 trường 2.1. Đối tượng hợp tử vong do các loại ung thư này trong cùng Gồm 25 Bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai năm. Điều trị ung thư lưỡi cần phối hợp đa mô thức, đoạn I, II và III nhập K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Xạ trị trong mô Ung thư lưỡi di động Ung thư vùng khoang miệng Điều trị ung thư lưỡiTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 258 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0