Danh mục tài liệu

Đánh giá kết quả sớm can thiệp nội mạch trong điều trị bệnh động mạch chi dưới mạn tính tại Bệnh viện Tim Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.69 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh động mạch chi dưới mạn tính, phần lớn do nguyên nhân xơ vữa mạch máu, ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Bài viết trình bày Đánh giá kết quả sớm của phương pháp can thiệp nội mạch trong điều trị bệnh động mạch chi dưới mạn tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sớm can thiệp nội mạch trong điều trị bệnh động mạch chi dưới mạn tính tại Bệnh viện Tim Hà Nội212 Giấy phép xuất bản số: 07/GP-BTTTT Cấp ngày 04 tháng 01 năm 2012 Đánh giá kết quả sớm can thiệp nội mạch trong điều trị bệnh động mạch chi dưới mạn tính tại Bệnh viện Tim Hà Nội Hoàng Văn* TÓM TẮT cổ chân – cánh tay trung bình trước và sau can thiệp lần lượt là 0,57 và 0,83 (p < 0.01). Thành Đặt vấn đề: Bệnh động mạch chi dưới mạn công về mặt kỹ thuật là 36 ca (94,7%).Có 17 catính, phần lớn do nguyên nhân xơ vữa mạch máu, (44,7%) chỉ nong bóng đơn thuần, có 21 cangày càng gia tăng trong những năm gần đây. (55,3%) được nong bóng và đặt giá đỡ nội mạchHiện nay can thiệp nội mạch đang chiếm nhiều (stent). Các biến chứng sau thủ thuật gồm huyếtưu thế so với phẫu thuật trong điều trị bệnh động khối gây tắc stent (2,6%), giả phình tại vị trí chọcmạch chi dưới mạn tính. Theo phân loại TASC II, mạch (2,6%).điều trị ngoại khoa được ưu tiên áp dụng chonhững bệnh nhân có tổn thương phức tạp TASC Kết luận: Can thiệp nội mạch là phươngC, D nhưng các nghiên cứu gần đây cho thấy can pháp an toàn, hiệu quả, ít xâm lấn trong điều trịthiệp nội mạch đã có kết quả tốt đối với các tổn bệnh động mạch chi dưới mạn tính25thương này. Từ khoá: bệnh động mạch chi dưới, can Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả thiệp nội mạch.sớm của phương pháp can thiệp nội mạch trong SHORT-TERM OUTCOMES OFđiều trị bệnh động mạch chi dưới mạn tính ENDOVASCULAR THERAPY FOR Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: CHRONIC LOWER EXTREMITYTừ 01/01/2021 đến 31/10/2021, chúng tôi thống ARTERIAL DISEASEkê, mô tả 38 ca can thiệp nội mạch bệnh động ABSTRACTmạch chi dưới tại khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh Background: Chronic lower extremityviện Tim Hà Nội. Tất cả bệnh nhân được đánh arterial disease, mostly caused bygiá lâm sàng, chỉ số cổ chân - cánh tay và đặc atherosclerotic etiology, has been increasing inđiểm tổn thương động mạch trước và sau can recent years. Currently, there has been a shift inthiệp, để đánh giá hiệu quả của can thiệp nội the treatment chronic lower extremity arterialmạch. disease from open surgical treatment to Kết quả: Phần lớn các tổn thương là loại endovascular intervention. According to thephức tạp thuộc TASC II C và D (78,9%). Động TASC classification, surgical treatment ismạch tổn thương có thể đơn thuần ở tầng chủ preferred for patients with complex lesions ofchậu (21,1%), tầng đùi khoeo (21,1%), tầng dưới TASC C, D but recent studies have shown thatgối (21,1%), hoặc nằm phối hợp ở tầng chủ chậu Bệnh viện Tim Hà Nội– đùi khoeo (10,5%), phối hợp tầng đùi khoeo – *Tác giả liên hệ: Hoàng Văn - Email: drhoangvantmct@gmail.com - ĐT: 0915758766dưới gối (15,8%), hoặc cả 3 tầng (10,5%). Chỉ số Ngày nhận bài: 11/11/2021 Ngày cho phép đăng: 28/12/2021 Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam số Đặc biệt - Tháng 12/2021Đánh giá kết quả sớm can thiệp nội mạch trong điều trị bệnh động mạch chi dưới mạn tính tại Bệnh viện Tim Hà Nội 213endovascular intervention has had good results (21,1%), below-knee artery (21,1%) or combinefor high-grade lesions. ortoiliac and femeropopliteal (10,5%), Objective: To determine the efficacy, femeropopliteal and BTK (15,8%). The ankle-short-term results of endovascular intervention brachial index before and after the interventionin patients with symptomatic lower extremity respectively 0,57 and 0.83 (p214 Hoàng Văn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thương động mạch chi dưới trên siêu âm hoặcNGHIÊN CỨU chụp cắt lớp vi tính, với đặc điểm thương tổn có Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứ ...

Tài liệu có liên quan: