Đánh giá phẩm chất gạo của một số giống lúa kháng rầy nâu trồng ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.22 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày kết quả ñánh giá phẩm chất hạt gạo từ 8 giống lúa kháng rầy và một giống lúa ñang trồng khá phổ biến ở Thừa Thiên Huế. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng protein của các giống lúa dao ñộng trong khoảng 8,19 - 11,56%, trong ñó, hàm lượng protein ñạt cao nhất ở giống BG 367-2 (11,56%) và thấp nhất ở giống IRRI 352 (8,19%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá phẩm chất gạo của một số giống lúa kháng rầy nâu trồng ở Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 ðÁNH GIÁ PHẨM CHẤT GẠO CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU TRỒNG Ở THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Thị Kim Hồng, Nguyễn ðình Cường Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế Phạm Thị Thanh Mai Trường Cao ñẳng Lương Thực-Thực phẩm ðà Nẵng TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả ñánh giá phẩm chất hạt gạo từ 8 giống lúa kháng rầy và một giống lúa ñang trồng khá phổ biến ở Thừa Thiên Huế. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng protein của các giống lúa dao ñộng trong khoảng 8,19 - 11,56%, trong ñó, hàm lượng protein ñạt cao nhất ở giống BG 367-2 (11,56%) và thấp nhất ở giống IRRI 352 (8,19%). Sự hiện diện và phân bố protein trên gel SDS cũng cho thấy các băng protein nằm trong khoảng 97,4 và 66,2 kDa của giống BG 367-2 cũng dày hơn và nhiều hơn hẳn so với giống IRRI 352. Trong 8 giống lúa kháng rầy nghiên cứu thì hàm lượng tinh bột ở giống Xương Gà ñạt cao nhất (81,14%) và thấp nhất là ở giống Tép Hành ðột Biến (58,97%). Dựa trên hàm lượng amylose, ñộ bền gel và ñộ trở hồ, chúng tôi nhận thấy các giống IRRI 352, Khẩu Liến và Kháu Bốc May thuộc nhóm có cơm mềm và dẻo, các giống Lúa Râu, BG 367-2 và Xương Gà thuộc nhóm trung bình, còn các giống Chiêm Nam 2, Tép Hành ðột Biến thuộc nhóm có cơm cứng. Giống Lúa Râu và Xương Gà là những giống nổi trội có nhiều ưu ñiểm về chất lượng và phẩm chất dinh dưỡng hạt gạo nên có thể tuyển chọn ñể trồng trực tiếp hoặc ñể lai tạo giống lúa kháng rầy, có chất lượng cao trồng ở Thừa Thiên Huế. Từ khóa: Amylose, ñộ bền gel, ñộ trở hồ, lúa kháng rầy, protein, tinh bột. 1. Mở ñầu Cây lúa (Oryza sativa L.) chiếm vị trí quan trọng hàng ñầu trong nền sản xuất nông nghiệp của nước ta, vì lúa gạo là lương thực chính trong bữa ăn hàng ngày, là nguồn sống của hàng triệu người. ðã có nhiều nghiên cứu nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất của lúa gạo như tạo giống mới có khả năng chịu hạn, chịu úng, kháng sâu bệnh, có mùi thơm, dẻo, thời gian canh tác ngắn... Thực tế những năm gần ñây, năng suất cũng như chất lượng gạo của nước ta ñã tăng ñáng kể, không chỉ cung cấp ñủ gạo cho nhu cầu trong nước mà Việt Nam còn là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới (Nguyễn Ngọc ðệ, 2008). Tuy nhiên, việc canh tác trên cây lúa của nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, do tình hình sâu bệnh gây ra, trong ñó những thiệt hại ñối với cây lúa do rầy nâu gây ra là rất lớn. Theo một 33 dự báo của ngành bảo vệ thực vật, ñầu tháng 7 năm 2006, diện tích ruộng lúa nhiễm rầy ñến khoảng 4 vạn ha, chiếm khoảng 3% tổng số trên 1,4 triệu ha lúa ñã gieo sạ ở ñồng bằng sông Cửu Long. Trong số diện tích nhiễm rầy, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá chiếm ñộ 1,5 vạn ha [1]. Năm 2008-2009, tổng diện tích gieo trồng lúa vụ ðông xuân là 6.987 ha, vụ Hè thu là 7.549 ha, trong ñó, diện tích bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá là 2.226 ha, diện tích nhiễm rầy nâu là 2.581 ha và có chiều hướng gia tăng. Vụ lúa ðông - xuân 2010 cũng ñối mặt với tình trạng dịch bệnh có nguy cơ bùng phát rất cao, ñặc biệt là bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và bệnh lùn sọc ñen hại lúa do dịch rầy gây ra. Việc hạn chế những thiệt hại do dịch rầy gây ra trở thành một vấn ñề cấp bách ñối với nền nông nghiệp nước ta. Ngoài các biện pháp như dùng thuốc diệt rầy, sử dụng biện pháp thâm canh và phân bón hợp lý, thì giải pháp cơ bản và lâu dài ñể ñối phó với dịch hại rầy nâu là chọn tạo và phổ biến các giống lúa kháng rầy nâu ñến với người nông dân. Bên cạnh khả năng kháng rầy và năng suất, thì chất lượng giống lúa là yếu tố quan trọng ñược quan tâm hàng ñầu trong công tác tuyển chọn giống, những giống lúa có ưu thế về chất lượng gạo, cho cơm có vị ngọt, ngon, mềm và dẻo ñồng thời có hàm lượng protein và vitamin A cao, ñảm bảo phẩm chất dinh dưỡng của cơm là những giống lúa có triển vọng cần ñược khai thác [2]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp nhận một số giống lúa ñã ñược ñánh giá có khả năng kháng rầy cấp từ cấp 0 ñến cấp 3 của Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện Khoa học Nông học Hà Nội ñể trồng trên ñịa bàn Thừa Thiên Huế. Thông qua việc theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng kháng rầy, chúng tôi tiến hành ñánh giá các chỉ tiêu liên quan ñến phẩm chất gạo của các giống lúa gieo trồng, làm cơ sở cho việc ñịnh hướng tuyển chon các giống triển vọng có năng suất cao, phẩm chất tốt và có khả năng kháng tốt với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế. 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Bảng 1. Các giống lúa sử dụng làm ñối tượng nghiên cứu Tên giống Mức ñộ kháng rầy nâu Hương Thơm 1 chưa ñánh giá IRRI 352 2 Chiêm Nam 2 3 BG 367-2 0 Lúa Râu 3 Tép Hành ðột Biến 0 Khẩu Liến 0 Xương Gà 0 Kháu Bốc May 0 34 Bộ giống lúa kháng rầy gồm 8 giống lúa khác nhau ñược cung cấp bởi Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam và giống Hương Thơm 1 (giống ñang trồng ở Thừa Thiên Huế) do Công ty giống cây trồng Thừa Thiên Huế cung cấp (Bảng 1), ñược trồng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá phẩm chất gạo của một số giống lúa kháng rầy nâu trồng ở Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 ðÁNH GIÁ PHẨM CHẤT GẠO CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU TRỒNG Ở THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Thị Kim Hồng, Nguyễn ðình Cường Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế Phạm Thị Thanh Mai Trường Cao ñẳng Lương Thực-Thực phẩm ðà Nẵng TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả ñánh giá phẩm chất hạt gạo từ 8 giống lúa kháng rầy và một giống lúa ñang trồng khá phổ biến ở Thừa Thiên Huế. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng protein của các giống lúa dao ñộng trong khoảng 8,19 - 11,56%, trong ñó, hàm lượng protein ñạt cao nhất ở giống BG 367-2 (11,56%) và thấp nhất ở giống IRRI 352 (8,19%). Sự hiện diện và phân bố protein trên gel SDS cũng cho thấy các băng protein nằm trong khoảng 97,4 và 66,2 kDa của giống BG 367-2 cũng dày hơn và nhiều hơn hẳn so với giống IRRI 352. Trong 8 giống lúa kháng rầy nghiên cứu thì hàm lượng tinh bột ở giống Xương Gà ñạt cao nhất (81,14%) và thấp nhất là ở giống Tép Hành ðột Biến (58,97%). Dựa trên hàm lượng amylose, ñộ bền gel và ñộ trở hồ, chúng tôi nhận thấy các giống IRRI 352, Khẩu Liến và Kháu Bốc May thuộc nhóm có cơm mềm và dẻo, các giống Lúa Râu, BG 367-2 và Xương Gà thuộc nhóm trung bình, còn các giống Chiêm Nam 2, Tép Hành ðột Biến thuộc nhóm có cơm cứng. Giống Lúa Râu và Xương Gà là những giống nổi trội có nhiều ưu ñiểm về chất lượng và phẩm chất dinh dưỡng hạt gạo nên có thể tuyển chọn ñể trồng trực tiếp hoặc ñể lai tạo giống lúa kháng rầy, có chất lượng cao trồng ở Thừa Thiên Huế. Từ khóa: Amylose, ñộ bền gel, ñộ trở hồ, lúa kháng rầy, protein, tinh bột. 1. Mở ñầu Cây lúa (Oryza sativa L.) chiếm vị trí quan trọng hàng ñầu trong nền sản xuất nông nghiệp của nước ta, vì lúa gạo là lương thực chính trong bữa ăn hàng ngày, là nguồn sống của hàng triệu người. ðã có nhiều nghiên cứu nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất của lúa gạo như tạo giống mới có khả năng chịu hạn, chịu úng, kháng sâu bệnh, có mùi thơm, dẻo, thời gian canh tác ngắn... Thực tế những năm gần ñây, năng suất cũng như chất lượng gạo của nước ta ñã tăng ñáng kể, không chỉ cung cấp ñủ gạo cho nhu cầu trong nước mà Việt Nam còn là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới (Nguyễn Ngọc ðệ, 2008). Tuy nhiên, việc canh tác trên cây lúa của nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, do tình hình sâu bệnh gây ra, trong ñó những thiệt hại ñối với cây lúa do rầy nâu gây ra là rất lớn. Theo một 33 dự báo của ngành bảo vệ thực vật, ñầu tháng 7 năm 2006, diện tích ruộng lúa nhiễm rầy ñến khoảng 4 vạn ha, chiếm khoảng 3% tổng số trên 1,4 triệu ha lúa ñã gieo sạ ở ñồng bằng sông Cửu Long. Trong số diện tích nhiễm rầy, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá chiếm ñộ 1,5 vạn ha [1]. Năm 2008-2009, tổng diện tích gieo trồng lúa vụ ðông xuân là 6.987 ha, vụ Hè thu là 7.549 ha, trong ñó, diện tích bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá là 2.226 ha, diện tích nhiễm rầy nâu là 2.581 ha và có chiều hướng gia tăng. Vụ lúa ðông - xuân 2010 cũng ñối mặt với tình trạng dịch bệnh có nguy cơ bùng phát rất cao, ñặc biệt là bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và bệnh lùn sọc ñen hại lúa do dịch rầy gây ra. Việc hạn chế những thiệt hại do dịch rầy gây ra trở thành một vấn ñề cấp bách ñối với nền nông nghiệp nước ta. Ngoài các biện pháp như dùng thuốc diệt rầy, sử dụng biện pháp thâm canh và phân bón hợp lý, thì giải pháp cơ bản và lâu dài ñể ñối phó với dịch hại rầy nâu là chọn tạo và phổ biến các giống lúa kháng rầy nâu ñến với người nông dân. Bên cạnh khả năng kháng rầy và năng suất, thì chất lượng giống lúa là yếu tố quan trọng ñược quan tâm hàng ñầu trong công tác tuyển chọn giống, những giống lúa có ưu thế về chất lượng gạo, cho cơm có vị ngọt, ngon, mềm và dẻo ñồng thời có hàm lượng protein và vitamin A cao, ñảm bảo phẩm chất dinh dưỡng của cơm là những giống lúa có triển vọng cần ñược khai thác [2]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp nhận một số giống lúa ñã ñược ñánh giá có khả năng kháng rầy cấp từ cấp 0 ñến cấp 3 của Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện Khoa học Nông học Hà Nội ñể trồng trên ñịa bàn Thừa Thiên Huế. Thông qua việc theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng kháng rầy, chúng tôi tiến hành ñánh giá các chỉ tiêu liên quan ñến phẩm chất gạo của các giống lúa gieo trồng, làm cơ sở cho việc ñịnh hướng tuyển chon các giống triển vọng có năng suất cao, phẩm chất tốt và có khả năng kháng tốt với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế. 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Bảng 1. Các giống lúa sử dụng làm ñối tượng nghiên cứu Tên giống Mức ñộ kháng rầy nâu Hương Thơm 1 chưa ñánh giá IRRI 352 2 Chiêm Nam 2 3 BG 367-2 0 Lúa Râu 3 Tép Hành ðột Biến 0 Khẩu Liến 0 Xương Gà 0 Kháu Bốc May 0 34 Bộ giống lúa kháng rầy gồm 8 giống lúa khác nhau ñược cung cấp bởi Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam và giống Hương Thơm 1 (giống ñang trồng ở Thừa Thiên Huế) do Công ty giống cây trồng Thừa Thiên Huế cung cấp (Bảng 1), ñược trồng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phẩm chất gạo Giống lúa kháng rầy nâu Thừa Thiên Huế Hàm lượng tinh bột Hàm lượng protein Hàm lượng lipidTài liệu có liên quan:
-
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 231 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 130 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 63 0 0 -
21 trang 53 0 0
-
Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 35 0 0 -
27 trang 30 0 0
-
24 trang 30 0 0
-
Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế
8 trang 26 0 0 -
Quyết định số: 190/QĐ-TTg (2014)
2 trang 25 0 0 -
7 trang 24 0 0