Danh mục

Đánh giá thực trạng một số kim loại nặng trong đất, nước tưới và rau xanh trồng tại phường Khúc Xuyên, thành phố Bắc Ninh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.08 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá thực trạng một số kim loại nặng trong đất, nước tưới và rau xanh trồng tại phường Khúc Xuyên, thành phố Bắc Ninh khảo sát và đánh giá thực trạng hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd và As) trong nước tưới, trong đất trồng và sự tích trong sản phẩm rau tại phường Khúc Xuyên - thành phố Bắc Ninh, đây là khu vực sử dụng nước tưới thường xuyên bị ô nhiễm từ hệ thống tưới Ngũ Huyện Khê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng một số kim loại nặng trong đất, nước tưới và rau xanh trồng tại phường Khúc Xuyên, thành phố Bắc Ninh BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, NƯỚC TƯỚI VÀ RAU XANH TRỒNG TẠI PHƯỜNG KHÚC XUYÊN, THÀNH PHỐ BẮC NINH 1 2 2 2 Nguyễn Thị Giang , Nguyễn Thị Liễu , Lê Thị Thu Nga , Nguyễn Thị Hằng NgaTóm tắt: Ô nhiễm nước trên các hệ thống thủy lợi đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất vàchất lượng rau. Nghiên cứu đã khảo sát và đánh giá thực trạng hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn,Cd và As) trong nước tưới, trong đất trồng và sự tích trong sản phẩm rau tại phường Khúc Xuyên -thành phố Bắc Ninh, đây là khu vực sử dụng nước tưới thường xuyên bị ô nhiễm từ hệ thống tưới NgũHuyện Khê. Kết quả cho thấy nồng độ Cu, Pb, Cd và As trong nước tưới đều vượt 1-2 lần giới hạn chophép tại QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1. Do nước tưới được sử dụng thường xuyên nên đất trồng rautại khu vực đã có các thông số Cu và Zn gần tới ngưỡng trên của giới hạn an toàn. Pb và As trong đấtthấp hơn giới hạn cho phép qui định tại QCVN 03:2015/BTNMT. Hàm lượng Cd trong đất đã đếnngưỡng không an toàn đối với cây trồng, có thể gây tích lũy trong sản phẩm. Mẫu rau tại khu vựcnghiên cứu không bị tích lũy Cu và Zn, nhưng đã có sự tích lũy Pb rất rõ trong rau xà lách và cải, mộtsố mẫu rau cải và xà lách bị tích lũy Cd và As. Rau mồng tơi chưa bị tích lũy kim loại nặng, vẫn nằmtrong giới hạn an toàn theo qui định của WHO và CODEX.Từ khoá: Chất lượng nước tưới, kim loại nặng, môi tường đất, rau an toàn. 1. MỞ ĐẦU * có chứa các thành phần dinh dưỡng thiết yếu như Kim loại nặng gây ảnh hưởng tiềm ẩn đối với vitamin, protein, khoáng chất, các nguyên tố vimôi trường và con người, tích lũy trong thực lượng và các chất dinh dưỡng khác (Eric, 2009).phẩm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe vì có thời Tuy nhiên, ngoài ảnh hưởng của việc sử dụnggian bán hủy sinh học dài, và có khả năng tích tụ phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật thì chấttrong cơ thể (Radwan MA, Salama AK, 2006). lượng rau còn bị ảnh hưởng bởi nước tưới và đấtRau có thể bị nhiễm kim loại nặng nếu trồng trên bị ô nhiễm (Yang và Xu, 2011). Do đó, đánh giáđất bị ô nhiễm do các nguồn thải công nghiệp, sử hàm lượng kim loại nặng trong đất và rau xanh làdụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và cần thiết để hạn chế nguy cơ tiềm ẩn đối với sứcnước tưới bị ô nhiễm (Thi, 2008; Song và nnk, khỏe và môi trường (Radwan và Salama, 2006).2009). Với độc tính mạnh, khả năng lan truyền Phường Khúc Xuyên, thành phố Bắc Ninh cónhanh, các độc tố kim loại nặng là nguyên nhân diện tích trồng rau trên 500 ha, nằm trong lưu vựcgây nhiễm độc ở người, gây các bệnh ung thư tưới Ngũ Huyện Khê thuộc hệ thống thủy lợi Bắcnguy hiểm. Sau khi thâm nhập vào cơ thể gây rối Đuống. Đây là khu vực cung cấp khối lượng lớnloạn trao đổi chất, các bệnh thiếu máu, đau thận và rau xanh cho thành phố Bắc Ninh và Hà Nội.phá hủy tủy xương (Alloway và nnk, 2013). Nhưng hiện nay, đất canh tác và nước tưới trong Rau xanh là một phần quan trọng trong chế độ khu vực bị ảnh hưởng bởi các nguồn xả thải từăn uống và dinh dưỡng của con người vì trong rau công nghiệp và làng nghề tái chế kim loại do đó1 có nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng rau. NguồnKhoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam2Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi nước tưới có chất lượng không đảm bảo, vào mùaKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 78 (3/2022) 113khô các thông số DO rất thấp (dưới 2mg/L); 2.2. Phương phápBOD5, COD cao hơn 5-7 lần; kim loại nặng cao - Mẫu đất: Được lấy vào thời điểm thu hoạchhơn 1-2 lần so với giới hạn cho phép quy định tại vụ xuân hè và đông năm 2020, 2021. Lấy theocột B1 QCVN 08:2015/BTNMT (Viện Quy hoạch phương pháp lấy mẫu hỗn hợp sử dụng bộ khoanThủy lợi, 2018). tay, mỗi mẫu đất được trộn 5 điểm tại một lô Chất lượng nước tưới và đất trồng ảnh hưởng ruộng trồng rau, diện tích mỗi lô 0,1-0,5ha. Lấyrất lớn đến rau an toàn, nhưng các dữ liệu về tích đất ở độ sâu (0-20 cm) là vùng rễ cây phát triểnlũy kim loại nặng trong rau xanh trong khu vực tập trung nhất, khối lượng 1,5-2 kg đất/mẫu. Lấycòn hạn chế. Do đó, nghiên cứu được thực hiện ngẫu nhiên trên 03 khu ruộng tại khu vực nghiênnhằm đánh giá hiện trạng chất lượng đất, nước cứu trồng xà lách, cải và mồng tơi. Mỗi khu lấy 03tưới và mức độ tích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: