
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị tại một số khoa ngoại Bệnh viện Bình Dân sau khi triển khai chương trình quản lý kháng sinh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 612.19 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình Quản lý kháng sinh (QLKS) giúp giảm tỷ lệ đề kháng, giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và chi phí điều trị kháng sinh. Tại bệnh viện Bình Dân, chương trình QLKS với sự kiểm tra, giám sát chính thức thực hiện từ tháng 06/2016. Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị (KSĐT) tại một số khoa ngoại sau triển khai chương trình cần được đánh giá. Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng KSĐT sau khi triển khai chương trình QLKS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị tại một số khoa ngoại Bệnh viện Bình Dân sau khi triển khai chương trình quản lý kháng sinh CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT SỐ KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN SAU KHI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH Huỳnh Lê Hạ1, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng2, Trần Gia Ân1 TÓM TẮT 13 kháng sinh của bệnh viện (HDSDKS), tỷ lệ thay Đặt vấn đề: Chương trình Quản lý kháng sinh đổi kháng sinh, các chỉ số liều xác định hằng (QLKS) giúp giảm tỷ lệ đề kháng, giảm tỷ lệ ngày (DDD/1000 bệnh nhân), ngày điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện và chi phí điều trị kháng kháng sinh trung bình (DOT), thời gian sử dụng sinh. Tại bệnh viện Bình Dân, chương trình kháng sinh trung bình (LOT), thời gian nằm viện QLKS với sự kiểm tra, giám sát chính thức thực trung bình (LOS). hiện từ tháng 06/2016. Tình hình sử dụng kháng Kết quả: 227 HS được đưa vào nghiên cứu sinh điều trị (KSĐT) tại một số khoa ngoại sau (118 HS trước can thiệp và 159 HS sau can triển khai chương trình cần được đánh giá. Mục thiệp). Tỷ lệ % tuân thủ cấy mẫu ở nhóm sau can tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng KSĐT sau khi thiệp tăng lên có ý nghĩa thống kê ở mẫu chung triển khai chương trình QLKS. (83,1% và 92,5%; p = 0,015) và ở khối tổng quát Đối tượng & Phương pháp: Nghiên cứu cắt (80,3% và 91,5%; p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 và danh sách KSĐT phù hợp dựa trên phân tầng stratification and microbiological results, nguy cơ kết hợp đánh giá lâm sàng cũng cần compliance rate of indicating appropriate được sớm thực hiện. Các nghiên cứu so sánh antibiotics according to hospital guideline, ngẫu nhiên ở phạm vi rộng hơn cần được tiến assessment of antibiotic use and comparing hành để chứng minh được lợi ích của chương metrics used in ASP (DDD per 1000 patients, trình QLKS trong giảm tỷ lệ đề kháng của vi DOT, LOT and LOS). khuẩn và giảm chi phí điều trị. Results: 227 patients were selected in the Từ khóa: Kháng sinh, Chương trình Quản lý study, including 118 patients before the kháng sinh, Nhiễm khuẩn intervention compared with 159 patients after the intervention. Compliance rate in collecting SUMMARY cultures before antibiotic administration EVALUATION OF ANTIBIOTIC USE increased significantly after the intervention in IN SOME SURGICAL WARDS AT general sample from 83.1% to 92.5% (pCÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 switch strategies should be promoted. Updating được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, guidelines based on microbiological data is việc đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh indispensable. More cross-sectional studies are to điều trị (KSĐT) sau khi triển khai chương be carried out with large sample size in order to trình vẫn chưa được thực hiện. Bài viết này demonstrate benefit of ASP in decreasing nhằm đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh antimicrobial resistance and expenditures. điều trị tại một số khoa Ngoại sau khi triển Keywords: Antibiotic, Antimicrobial khai chương trình quản lý kháng sinh và so Stewardship Program, Infection sánh các chỉ số liên quan. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề kháng kháng sinh là vấn đề quan trọng 2.1. Đối tượng nghiên cứu hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Hồ sơ bệnh án ngoại khoa có sử dụng Việc xuất hiện các chủng vi khuẩn đề kháng, kháng sinh điều trị được thu thập tại 04 khoa đặc biệt các chủng vi khuẩn Gram âm đa lâm sàng: 02 khoa Ngoại niệu (Niệu A và kháng hoặc các chủng siêu kháng gây rất Niệu B) và 02 khoa ngoại tổng quát (Tổng nhiều khó khăn trong điều trị. Việc sử dụng quát 1 và Tổng quát 2) tại Bệnh viện Bình kháng sinh không phù hợp là một trong các Dân. Thời gian nghiên cứu thực hiện ở hai nguyên nhân chính làm tăng đề kháng kháng thời điểm trước và sau triển khai chương sinh. Thống kê cho thấy trên 50% trường trình kiểm tra, giám sát sử dụng kháng sinh: hợp không cần thiết chỉ định kháng sinh hoặc giai đoạn 1 từ 01/01/2016 đến 30/06/2016 và sử dụng kháng sinh điều trị không đầy đủ giai đoạn 2 từ 01/01/2017 đến 30/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị tại một số khoa ngoại Bệnh viện Bình Dân sau khi triển khai chương trình quản lý kháng sinh CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT SỐ KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN SAU KHI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH Huỳnh Lê Hạ1, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng2, Trần Gia Ân1 TÓM TẮT 13 kháng sinh của bệnh viện (HDSDKS), tỷ lệ thay Đặt vấn đề: Chương trình Quản lý kháng sinh đổi kháng sinh, các chỉ số liều xác định hằng (QLKS) giúp giảm tỷ lệ đề kháng, giảm tỷ lệ ngày (DDD/1000 bệnh nhân), ngày điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện và chi phí điều trị kháng kháng sinh trung bình (DOT), thời gian sử dụng sinh. Tại bệnh viện Bình Dân, chương trình kháng sinh trung bình (LOT), thời gian nằm viện QLKS với sự kiểm tra, giám sát chính thức thực trung bình (LOS). hiện từ tháng 06/2016. Tình hình sử dụng kháng Kết quả: 227 HS được đưa vào nghiên cứu sinh điều trị (KSĐT) tại một số khoa ngoại sau (118 HS trước can thiệp và 159 HS sau can triển khai chương trình cần được đánh giá. Mục thiệp). Tỷ lệ % tuân thủ cấy mẫu ở nhóm sau can tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng KSĐT sau khi thiệp tăng lên có ý nghĩa thống kê ở mẫu chung triển khai chương trình QLKS. (83,1% và 92,5%; p = 0,015) và ở khối tổng quát Đối tượng & Phương pháp: Nghiên cứu cắt (80,3% và 91,5%; p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 và danh sách KSĐT phù hợp dựa trên phân tầng stratification and microbiological results, nguy cơ kết hợp đánh giá lâm sàng cũng cần compliance rate of indicating appropriate được sớm thực hiện. Các nghiên cứu so sánh antibiotics according to hospital guideline, ngẫu nhiên ở phạm vi rộng hơn cần được tiến assessment of antibiotic use and comparing hành để chứng minh được lợi ích của chương metrics used in ASP (DDD per 1000 patients, trình QLKS trong giảm tỷ lệ đề kháng của vi DOT, LOT and LOS). khuẩn và giảm chi phí điều trị. Results: 227 patients were selected in the Từ khóa: Kháng sinh, Chương trình Quản lý study, including 118 patients before the kháng sinh, Nhiễm khuẩn intervention compared with 159 patients after the intervention. Compliance rate in collecting SUMMARY cultures before antibiotic administration EVALUATION OF ANTIBIOTIC USE increased significantly after the intervention in IN SOME SURGICAL WARDS AT general sample from 83.1% to 92.5% (pCÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 switch strategies should be promoted. Updating được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, guidelines based on microbiological data is việc đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh indispensable. More cross-sectional studies are to điều trị (KSĐT) sau khi triển khai chương be carried out with large sample size in order to trình vẫn chưa được thực hiện. Bài viết này demonstrate benefit of ASP in decreasing nhằm đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh antimicrobial resistance and expenditures. điều trị tại một số khoa Ngoại sau khi triển Keywords: Antibiotic, Antimicrobial khai chương trình quản lý kháng sinh và so Stewardship Program, Infection sánh các chỉ số liên quan. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề kháng kháng sinh là vấn đề quan trọng 2.1. Đối tượng nghiên cứu hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Hồ sơ bệnh án ngoại khoa có sử dụng Việc xuất hiện các chủng vi khuẩn đề kháng, kháng sinh điều trị được thu thập tại 04 khoa đặc biệt các chủng vi khuẩn Gram âm đa lâm sàng: 02 khoa Ngoại niệu (Niệu A và kháng hoặc các chủng siêu kháng gây rất Niệu B) và 02 khoa ngoại tổng quát (Tổng nhiều khó khăn trong điều trị. Việc sử dụng quát 1 và Tổng quát 2) tại Bệnh viện Bình kháng sinh không phù hợp là một trong các Dân. Thời gian nghiên cứu thực hiện ở hai nguyên nhân chính làm tăng đề kháng kháng thời điểm trước và sau triển khai chương sinh. Thống kê cho thấy trên 50% trường trình kiểm tra, giám sát sử dụng kháng sinh: hợp không cần thiết chỉ định kháng sinh hoặc giai đoạn 1 từ 01/01/2016 đến 30/06/2016 và sử dụng kháng sinh điều trị không đầy đủ giai đoạn 2 từ 01/01/2017 đến 30/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình Quản lý kháng sinh Đề kháng kháng sinh Vi khuẩn Gram âm đakháng Quản lý sử dụng kháng sinh Kháng sinh dự phòngTài liệu có liên quan:
-
11 trang 224 0 0
-
Quản lý sử dụng kháng sinh trong điều trị: Kinh nghiệm của Bỉ và vai trò của người dược sĩ
30 trang 207 0 0 -
7 trang 184 0 0
-
6 trang 180 0 0
-
5 trang 167 0 0
-
70 trang 120 0 0
-
114 trang 86 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
43 trang 51 0 0
-
82 trang 50 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
91 trang 48 1 0 -
10 trang 44 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
Đặc điểm dịch tễ học vi khuẩn gây bệnh trên bệnh phẩm nuôi cấy tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 trang 33 0 0 -
77 trang 32 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh Bệnh viện Hùng Vương
7 trang 29 0 0 -
Cập nhật về Helicobacter pylori: Đề kháng kháng sinh, chẩn đoán và điều trị năm 2012
11 trang 28 0 0 -
95 trang 27 0 0
-
Khảo sát nhu cầu và xây dựng phần mềm quản lý kháng sinh bệnh viện
6 trang 26 0 0