Danh mục tài liệu

Đánh giá tính thích nghi của một số giống lúa trên vùng đất phèn Đồng Tháp Mười vụ hè thu 2015

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tương tác kiểu gen - môi trường và tính ổn định, thích nghi rộng với 6 thí nghiệm trên các địa điểm khác nhau ở vùng Đồng áp Mười. Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Hè u 2015 bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính thích nghi của một số giống lúa trên vùng đất phèn Đồng Tháp Mười vụ hè thu 2015Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016(11 - 12 months old), ROC16 (11 - 12.5 months old), LK92-11 and KK3 (11 - 13 months old), K84-200 (11.5 - 13months old), K83-29 (12 - 13 months old), K2000-89 and Suphanburi7 (from 12 - 13.5 months old) and K95-156 (12- 14 months old), respectively. Based on this result, sugar factories in Tay Ninh province could arrange themselvescane harvest schedule for every harvest seasons to get the highest bene t for both growers and factories.Key words: Sugarcane variety, commercial cane sugar (CCS), sucrose accumulation, low-land, harvest scheduleNgày nhận bài: 12/8/2016 Ngày phản biện: 16/8/2016Người phản biện: TS. Nguyễn Đức Quang Ngày duyệt đăng: 25/8/2016 ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN ĐỒNG THÁP MƯỜI VỤ HÈ THU 2015 Nguyễn ị Giang1, Nguyễn Phương2, Nguyễn Viết Cường1 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tương tác kiểu gen - môi trường và tính ổn định, thích nghi rộng với 6thí nghiệm trên các địa điểm khác nhau ở vùng Đồng áp Mười. í nghiệm được tiến hành trong vụ Hè u 2015bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại. Phân tích phương sai và hồi quy để đánh giá về sự ổnđịnh năng suất và tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Kết quả cho thấy rằng sự tương tác giữa các giống và vị trílà quan trọng và khác nhau ở mức ý nghĩa 0,05. Giống lúa lựa chọn có thể được liệt kê như là ĐTM 14-5466, ĐTM14-52111, ĐTM 14-52.123 dựa trên năng suất và tính ổn định cao. Từ khóa: Tương tác kiểu gen - môi trường, ổn định, thích nghi, Đồng áp Mười, năng suất lúaI. ĐẶT VẤN ĐỀ Hè u và một giống tốt cần có năng suất cao và ổn Đồng áp Mười là một vùng thấp trũng của định qua nhiều môi trường (Becker và Leon, 1988).Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nằm ở phía Do đó Đề tài: “Đánh giá tính thích nghi của một sốbắc sông Tiền, có diện tích tự nhiên 696.949 ha giống lúa trên vùng đất phèn Đồng áp Mười vụ Hè(Phan Liêu và ctv.,1998), bao gồm một phần diện u 2015” được thực hiện. Kết quả đã xác định đượctích của ba tỉnh Long An, Đồng áp và Tiền Giang. một số giống lúa có triển vọng thích nghi rộng bổĐồng áp Mười là vùng sản xuất lúa hàng hóa lớn sung vào cơ cấu giống lúa ở vùng Đồng áp Mười.của ĐBSCL, sản phẩm gạo chủ yếu phục vụ cho xuất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUkhẩu. Điều kiện tự nhiên của vùng thuận lợi chosản xuất lúa gạo nhưng điều kiện thổ nhưỡng (đất 2.1. Vật liệu nghiên cứuphèn) của vùng được đánh giá tương đối khó khăn Gồm 12 giống lúa có triển vọng (Bảng 1).(Lê Huy Bá, 2003) Giống lúa phù hợp với điều kiện 2.2. ời gian và địa điểm nghiên cứusản xuất ở Đồng áp Mười bao gồm: (1) Giống lúacó thời gian sinh trưởng ngắn (85 - 100 ngày), để Thời gian tiến hành thí nghiệm: Vụ Hè Thusản xuất trong cơ cấu mùa vụ phù hợp; (2) Giống năm 2015.lúa đạt năng suất cao, phẩm chất đạt tiêu chuẩn gạo Địa điểm: Tại 6 điểm đại diện cho vùng đất của 3xuất khẩu, hạt gạo trong hoặc ít bạc bụng, tỷ lệ chiều tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng áp: Tân ạnh,dài/ rộng ≥ 3; (3) Giống lúa chống chịu tốt với rầy Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, ạnh Hóa (Long An), Tânnâu và đạo ôn; (4) Đặc biệt giống lúa phù hợp cho Phước (Tiền Giang) và áp Mười (Đồng áp).vùng Đồng áp Mười phải là giống kháng hoặc 2.3. Phương pháp nghiên cứuchịu phèn, sinh trưởng và phát triển bình thường Phương pháp bố trí thí nghiệm: í nghiệm đượctrong điều kiện đất phèn. bố trí theo kiểu khối hoàn toàn nhiên, 3 lần nhắc lại. Với các đặc điểm riêng biệt của vùng, và các đặc Diện tích ô 20 m2 (4 m x 5 m), mật độ gieo sạ 120điểm nêu trên cây lúa được trồng chủ yếu trên đất kg/ha, gieo sạ bằng phương pháp gieo trực tiếp. Diệnphèn, gặp nhiều bất lợi trong sinh trưởng nhất là vụ tích thí nghiệm 1.500 m2.1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp Đồng áp Mười2 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh98 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 Bảng 1. Danh sách 12 dòng/giống lúa triển vọng tham gia thí nghiệm TT Tên giống Nguồn gốc Tổ hợp lai 1 AS ...

Tài liệu có liên quan: