Đào tạo nhân lực ngành du lịch trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đào tạo nhân lực ngành du lịch trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa" nêu lên những yêu cầu đối với đào tạo nhân lực ngành du lịch trong giai đoạn hiện nay, tập trung phân tích thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực du lịch tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch của Nhà trường trong kỷ nguyên cách mạng này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực ngành du lịch trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ThS. Lê Thị Ngọc, ThS. Nguyễn Thị Giang Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaTÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những đột phá về công nghệ và trí tuệ nhân tạo, cóảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ các hoạt động trong ngành du lịch. Nó giúp cho ngành du lịch tạora nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, kích thích sự tăng trưởng và phát triển du lịch bền vững.Theo đó, để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực dulịch nói chung và trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch nói riêng cũng phải có những bướcthay đổi mạnh mẽ trong việc xây dựng lại chương trình, nâng cao năng lực giảng viên, ứng dụngcông nghệ mới và gắn đào tạo với doanh nghiệp để có được đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng caođáp ứng nhu cầu sử dụng trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Đào tạo, nhân lực du lịch, cách mạng công nghiệp 4.0, cơ sở đào tạo1. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm qua, cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 hay còn gọi là ―cách mạng số‖đang hình thành ngày một rõ nét với nền sản xuất tự động hóa và công nghệ hóa. Cách mạng Côngnghiệp 4.0 diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý dựa trêncác yếu tố kỹ thuật cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữliệu lớn (Big Data). [2] Cuộc CMCN 4.0 đã và đang làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu lao động và thị trường lao động.Các hệ thống tự động hóa sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, máy móc và trí tuệnhân tạo thay thế sức người, nhu cầu sử dụng nhân lực trình độ cao tăng lên trong khi nhu cầu sử dụng laođộng kỹ năng thấp ngày càng giảm. Điều này sẽ tạo áp lực lớn đối với thị trường lao động, các quốc giađang phát triển sẽ đối mặt với tình trạng dư thừa lao động và gia tăng thất nghiệp. [1] Du lịch là ngành công nghiệp không khói thu hút hàng tỷ du khách, đóng góp đáng kể chonền kinh tế thế giới. Theo báo cáo của Hiệp hội Du lịch và Lữ hành Thế giới năm 2016 riêng trongkhu vực APEC, du lịch đóng góp 1.320 tỷ USD, tạo ra 67 triệu việc làm, đóng góp 6,1% xuất khẩucủa khu vực. Sự phát triển đột phá về công nghệ trong cuộc CMCN 4.0 sẽ hỗ trợ ngành du lịch cungcấp các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, tuy nhiên sự xuất hiện các robot thông minhlàm việc thay thế con người trong hoạt động du lịch sẽ xuất hiện tình trạng một số bộ phận lao độngbị thất nghiệp, và đòi hỏi lao động phải có chất lượng ngày càng cao. Vì vậy, yêu cầu đặt ra lànguồn nhân lực ngành du lịch phải đủ trình độ chuyên môn cũng như những kỹ năng cần thiết đểtiếp cận và sử dụng các thành tựu mà CMCN 4.0 mang lại nhằm thích ứng và phát triển hoạt độngkinh doanh của mình. Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa là một trong 48 cơ sở giáo dục đạihọc trong cả nước thực hiện nhiệm vụ đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực cho ngành du lịch trênđịa bàn Thanh Hóa và phạm vi cả nước. Do đó, để có thể thích ứng với sự phát triển nhanh chóngcủa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì Nhà trường cần phải cung cấp được cho thị trường đội ngũnhân lực du lịch giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ, có trình độ tin học, ngoại ngữ, đủ kỹ năng cầnthiết để dễ dàng hòa nhập và thích nghi với yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động. Do vậy, trong bài viết này tác giả nêu lên những yêu cầu đối với đào tạo nhân lực ngành dulịch trong giai đoạn hiện nay, tập trung phân tích thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực du lịch tạitrường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nângcao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch của Nhà trường trong kỷ nguyên cách mạng này.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNHCÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Theo Tổng cục Du lịch, cả nước hiện có trên 1,3 triệu lao động trong ngành du lịch, chiếmkhoảng 2,5% tổng số lao động trong cả nước; trong đó số lao động được đào tạo từ ngành du lịch 272chiếm 42%, lao động từ các ngành nghề khác là 38% và khoảng 20% số lao động chưa qua đào tạochính quy mà chỉ được đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ. Điều này dẫn đến một thực tế là số lao động cóchuyên môn, kỹ năng cao vừa thiếu vừa yếu nhưng số lao động chưa đáp ứng được yêu cầu lại dưthừa. Khó khăn nhất của ngành du lịch hiện nay là thiếu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về ngoạingữ. Có tới 30-40% hướng dẫn viên du lịch, điều hành tour và 70-80% nhân viên lễ tân nhà hàngkhông đạt chuẩn về ngoại ngữ vì tiêu chuẩn đầu ra của các trường đào tạo đều nằm dưới chuẩn. Theo dự báo, ngành Du lịch cả nước sẽ cần trên 2 triệu lao động trực tiếp vào năm 2020,chưa kể một lượng lao động cung cấp cho du lịch tàu biển. Tuy nhiên hiện nay các trường đào tạochuyên ngành về du lịch mỗi năm chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu của ngành, vì vậy các doanhnghiệp du lịch không thể tuyển đủ nhân viên [6]. Bên cạnh đó, cơ cấu trình độ nguồn nhân lực dulịch Việt Nam có sự chênh lệch rất lớn; trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng chiếm 51%, trình độdưới sơ cấp chiếm 40%, trình độ đại học và sau đại học chiếm 9%. Tỷ lệ 40% trình độ dưới sơ cấplà một thách thức rất lớn đối với ngành Du lịch Việt Nam. Đội ngũ trình độ dưới sơ cấp chưa đượcđào tạo bài bản, thiếu kiến thức, thiếu kỹ năng nghiệp vụ đặc biệt là thiếu về ngoại ngữ giao tiếp. So với các nước trong khu vực, thì chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam nói chung và tại cáctrung tâm du lịch lớn vẫn còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạngtrên là do nhân lực du lịch hiện nay vừa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực ngành du lịch trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ThS. Lê Thị Ngọc, ThS. Nguyễn Thị Giang Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaTÓM TẮT Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những đột phá về công nghệ và trí tuệ nhân tạo, cóảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ các hoạt động trong ngành du lịch. Nó giúp cho ngành du lịch tạora nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, kích thích sự tăng trưởng và phát triển du lịch bền vững.Theo đó, để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực dulịch nói chung và trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch nói riêng cũng phải có những bướcthay đổi mạnh mẽ trong việc xây dựng lại chương trình, nâng cao năng lực giảng viên, ứng dụngcông nghệ mới và gắn đào tạo với doanh nghiệp để có được đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng caođáp ứng nhu cầu sử dụng trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Đào tạo, nhân lực du lịch, cách mạng công nghiệp 4.0, cơ sở đào tạo1. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm qua, cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 hay còn gọi là ―cách mạng số‖đang hình thành ngày một rõ nét với nền sản xuất tự động hóa và công nghệ hóa. Cách mạng Côngnghiệp 4.0 diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý dựa trêncác yếu tố kỹ thuật cốt lõi là Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữliệu lớn (Big Data). [2] Cuộc CMCN 4.0 đã và đang làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu lao động và thị trường lao động.Các hệ thống tự động hóa sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, máy móc và trí tuệnhân tạo thay thế sức người, nhu cầu sử dụng nhân lực trình độ cao tăng lên trong khi nhu cầu sử dụng laođộng kỹ năng thấp ngày càng giảm. Điều này sẽ tạo áp lực lớn đối với thị trường lao động, các quốc giađang phát triển sẽ đối mặt với tình trạng dư thừa lao động và gia tăng thất nghiệp. [1] Du lịch là ngành công nghiệp không khói thu hút hàng tỷ du khách, đóng góp đáng kể chonền kinh tế thế giới. Theo báo cáo của Hiệp hội Du lịch và Lữ hành Thế giới năm 2016 riêng trongkhu vực APEC, du lịch đóng góp 1.320 tỷ USD, tạo ra 67 triệu việc làm, đóng góp 6,1% xuất khẩucủa khu vực. Sự phát triển đột phá về công nghệ trong cuộc CMCN 4.0 sẽ hỗ trợ ngành du lịch cungcấp các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, tuy nhiên sự xuất hiện các robot thông minhlàm việc thay thế con người trong hoạt động du lịch sẽ xuất hiện tình trạng một số bộ phận lao độngbị thất nghiệp, và đòi hỏi lao động phải có chất lượng ngày càng cao. Vì vậy, yêu cầu đặt ra lànguồn nhân lực ngành du lịch phải đủ trình độ chuyên môn cũng như những kỹ năng cần thiết đểtiếp cận và sử dụng các thành tựu mà CMCN 4.0 mang lại nhằm thích ứng và phát triển hoạt độngkinh doanh của mình. Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa là một trong 48 cơ sở giáo dục đạihọc trong cả nước thực hiện nhiệm vụ đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực cho ngành du lịch trênđịa bàn Thanh Hóa và phạm vi cả nước. Do đó, để có thể thích ứng với sự phát triển nhanh chóngcủa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì Nhà trường cần phải cung cấp được cho thị trường đội ngũnhân lực du lịch giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ, có trình độ tin học, ngoại ngữ, đủ kỹ năng cầnthiết để dễ dàng hòa nhập và thích nghi với yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động. Do vậy, trong bài viết này tác giả nêu lên những yêu cầu đối với đào tạo nhân lực ngành dulịch trong giai đoạn hiện nay, tập trung phân tích thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực du lịch tạitrường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nângcao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch của Nhà trường trong kỷ nguyên cách mạng này.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNHCÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Theo Tổng cục Du lịch, cả nước hiện có trên 1,3 triệu lao động trong ngành du lịch, chiếmkhoảng 2,5% tổng số lao động trong cả nước; trong đó số lao động được đào tạo từ ngành du lịch 272chiếm 42%, lao động từ các ngành nghề khác là 38% và khoảng 20% số lao động chưa qua đào tạochính quy mà chỉ được đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ. Điều này dẫn đến một thực tế là số lao động cóchuyên môn, kỹ năng cao vừa thiếu vừa yếu nhưng số lao động chưa đáp ứng được yêu cầu lại dưthừa. Khó khăn nhất của ngành du lịch hiện nay là thiếu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về ngoạingữ. Có tới 30-40% hướng dẫn viên du lịch, điều hành tour và 70-80% nhân viên lễ tân nhà hàngkhông đạt chuẩn về ngoại ngữ vì tiêu chuẩn đầu ra của các trường đào tạo đều nằm dưới chuẩn. Theo dự báo, ngành Du lịch cả nước sẽ cần trên 2 triệu lao động trực tiếp vào năm 2020,chưa kể một lượng lao động cung cấp cho du lịch tàu biển. Tuy nhiên hiện nay các trường đào tạochuyên ngành về du lịch mỗi năm chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu của ngành, vì vậy các doanhnghiệp du lịch không thể tuyển đủ nhân viên [6]. Bên cạnh đó, cơ cấu trình độ nguồn nhân lực dulịch Việt Nam có sự chênh lệch rất lớn; trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng chiếm 51%, trình độdưới sơ cấp chiếm 40%, trình độ đại học và sau đại học chiếm 9%. Tỷ lệ 40% trình độ dưới sơ cấplà một thách thức rất lớn đối với ngành Du lịch Việt Nam. Đội ngũ trình độ dưới sơ cấp chưa đượcđào tạo bài bản, thiếu kiến thức, thiếu kỹ năng nghiệp vụ đặc biệt là thiếu về ngoại ngữ giao tiếp. So với các nước trong khu vực, thì chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam nói chung và tại cáctrung tâm du lịch lớn vẫn còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạngtrên là do nhân lực du lịch hiện nay vừa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Đào tạo nhân lực ngành du lịch Sản phẩm du lịch Phát triển du lịch bền vữngTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 359 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 298 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 260 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0 -
4 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0