
Dấu ấn của Phật giáo Nam Tông trong lễ hội truyền thống của người Khmer Campuchia
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn của Phật giáo Nam Tông trong lễ hội truyền thống của người Khmer CampuchiaTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 3 (22) – 2015 DẤU ẤN CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER CAMPUCHIA Nguyễn Thị Vân Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM TÓM TẮT Người Khmer Campuchia có nền văn hóa chứa đựng nhiều giá trị tinh hoa đặc sắc vềvật chất và tinh thần. Một trong những thành tố của nền văn hóa chính là lễ hội truyềnthống. Các lễ hội truyền thống không chỉ mang yếu tố tâm linh, sinh hoạt cộng đồng, mà nócòn thể hiện nhu cầu hưởng thụ văn hóa, sáng tạo của của người Khmer Campuchia. Lễhội truyền thống của người Khmer Campuchia luôn gắn chặt với truyền thuyết, nghi thứccủa Phật giáo Nam tông bằng những việc như: cúng dường, làm việc thiện, tạo phúc đức,tắm tượng Phật, tắm cho ông bà, tổ tiên… Phật giáo Nam Tông có vai trò rất quan trọngtrong đời sống của người Campuchia. Từ khóa: lễ hội truyền thống, truyền thuyết, Phật giáo Nam Tông Campuchia, đất nước nằm ở Đông Ở Campuchia, người Khmer chiếm tớiNam Á, Tây Nam bán đảo Đông Dương, 85% dân số. Với một tỷ trọng dân cư nhưgiáp Thái Lan, Lào, Việt Nam và được vậy, người Khmer là tộc người chủ đạobao bọc bởi vịnh Thái Lan. Từ thời xa trong dòng chảy lịch sử, văn hóa ởxưa người Khmer đã tới sinh sống ở vùng Campuchia. Người Khmer (tên tự gọiđồng bằng sông Mêkông. Trong thời kỳ Khơmaie) được hình thành với tư cách làtừ thế kỷ I – thế kỷ VI công nguyên, ngay cộng đồng tộc người thống nhất vào thời kỳtrên lãnh thổ của Campuchia ngày nay đã hưng thịnh của vương quốc Kambujadeshtồn tại nhà nước Phù Nam. Sau đó xuất thế kỷ IX – XII nhờ sự cố kết của các bộhiên nhà nước Chân Lạp (Chen La). Từ lạc địa phương với các bộ lạc Nam đảothế kỷ IX, tại đây bắt đầu hình thành láng giềng. Song, sự thống nhất của dân tộcvương quốc Kambu-dzhadesha đến cuối Khmer sau này lại bị ngăn trở bởi tình trạngthế kỷ XIII sau khi vương quốc này tan cát cứ phong kiến và ở thế kỷ XIX – XX làvỡ thì bắt đầu thời kỳ phân rã phong kiến. do việc đưa Campuchia vào hệ thống thuộcSang giữa thế kỷ XIX Campuchia trở địa Pháp. Người Khmer cấu thành đa số cưthành đối tượng khát vọng thuộc địa của dân ở hầu hết mọi miền đất nước, chuyênPháp. Năm 1863, Pháp trói buộc đất nước về nông nghiệp lúa nước. Do có sự thốngnày bằng hiệp định về bảo hộ mậu dịch, nhất về cộng đồng tộc người và những đặcnăm 1884 trên thực tế đã trở thành thuộc điểm về lối sống của cư dân nông nghiệpđịa của Pháp. Năm 1953, nhờ cuộc đấu đã tạo nên tính đồng nhất về văn hóa ởtranh giải phóng dân tộc của các dân tộc Campuchia, được phản ánh rất rõ nét trongbị áp bức ở Đông Dương, đất nước phong tục, tập quán, trong các truyện cổCampuchia đã giành được độc lập. tích, truyện dân gian… 53Journal of Thu Dau Mot University, No 3 (22) – 2015 Trong quá trình đấu tranh lâu dài để thực tại mà chính là để sống một cuộc sốngdựng nước, nhân dân Campuchia bằng tài hiện thực với tấm lòng nhân ái của ngườinăng của mình đã sáng tạo nên nền văn hóa lao động. Nhà sư Campuchia không đơndân tộc độc đáo, mà biểu tượng của nó là thuần là người truyền bá giáo lý mà còn gia“nền văn minh Ăngco” huy hoàng. Văn hóa nhập vào cuộc sống xã hội với tư cách làCampuchia mặc dù chịu ảnh hưởng của “cố vấn” của dân chúng các vấn đề thuộcnhiều nền văn hóa khác nhau nhưng vẫn về đời sống và gia đình. Đồng thời, tínhmang bản sắc văn hóa riêng biệt, phản ánh “nhập thế” của Phật giáo còn thể hiện ởtâm hồn, cốt cách và lối sống của người chỗ, hầu hết các lễ hội của người Khmer từCampuchia, hình thành trong suốt quá trình lễ hội truyền thống cho đến lễ hội Phật giáolâu dài của lịch sử. đều gắn bó với ngôi chùa, thường diễn ra ở Trong lĩnh vực ý thức hệ, Campuchia chùa do các vị sư chủ trì. Các nghi thứctiếp thu tôn giáo từ Ấn Độ truyền sang trong lễ hội truyền thống của người Khmerngay từ những thế kỷ đầu công nguyên. cũng mang đậm nghi thức của đạo Phật. DoNhưng những tôn giáo đó, sau khi du nhập chịu ảnh hưởng của đạo Phật nên các lễ hộivào Campuchia đã được biến đổi cho phù này đều gắn với một câu chuyện, truyềnhợp với điều kiện kinh tế, xã hội, với yêu thuyết hay sự tích nào đó của Phật giáocầu phát triển của dân tộc Campuchia trong Nam Tông.từng giai đoạn lịch sử nhất định. Có nhiều quan niệm giải thích về Đối với người Khmer Campuchia lễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phật giáo Nam Tông Lễ hội truyền thống Người Khmer Campuchia Lễ hội Ooc Om Boc Nghi lễ thả đèn nước Lễ cổ truyềnTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
Báo cáo Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
52 trang 29 0 0 -
77 trang 28 0 0
-
291 trang 28 0 0
-
Sự chuyển biến của Phật giáo Nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ hiện nay
18 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Cổ Loa truyền thống và biến đổi
81 trang 26 0 0 -
Văn hóa khất thực của cộng đồng tu sĩ Phật giáo Nam tông tại Thừa Thiên Huế
7 trang 25 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Âm nhạc trong lễ hội truyền thống của người Việt xứ Thanh
127 trang 25 0 0 -
Hiện trạng tu tập của tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh hiện nay
15 trang 23 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
Chùa Sóc Lớn trong đời sống văn hóa - xã hội tỉnh Bình Phước
21 trang 23 0 0 -
Sự chuyển đổi tôn giáo trong người Khmer ở Trà Vinh hiện nay
6 trang 23 0 0 -
Sinh hoạt tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống gắn với ghe ngo của người Khmer ở Sóc Trăng
24 trang 22 0 0