Danh mục tài liệu

Dấu ấn văn hóa Việt trong hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ (Khảo sát Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.41 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tâm thức người Việt, Quang Trung – Nguyễn Huệ luôn được biết đến là vị anh hùng kiệt xuất, nhân vật số một của triều đại Tây Sơn. Đi sâu khảo sát tác phẩm “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác, bài viết sau là một đóng góp của chúng tôi trong nhu cầu tìm hiểu và làm đầy đặn hơn chân dung người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ dưới góc nhìn văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn văn hóa Việt trong hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ (Khảo sát Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác)TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017ISSN 2354-1482DẤU ẤN VĂN HÓA VIỆT TRONG HÌNH TƯỢNGNHÂN VẬT QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ(KHẢO SÁT SÔNG CÔN MÙA LŨ CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC)Đoàn Thị Huệ1TÓM TẮTTrong tâm thức người Việt, Quang Trung – Nguyễn Huệ luôn được biết đến là vịanh hùng kiệt xuất, nhân vật số một của triều đại Tây Sơn. Đi sâu khảo sát tác phẩm“Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác, bài viết sau là một đóng góp của chúngtôi trong nhu cầu tìm hiểu và làm đầy đặn hơn chân dung người anh hùng dân tộcQuang Trung – Nguyễn Huệ dưới góc nhìn văn hóa.Từ khóa: Quang Trung, Nguyễn Huệ, tiểu thuyết lịch sử, văn hóa2.1.1. Quang Trung – Nguyễn Huệvới lối sống thiên về quân bình, trọngtình nghĩa, mềm dẻo, hiếu hòaLối sống thiên về quân bình thểhiện rõ ở thị hiếu thẩm mỹ của NguyễnHuệ. Đến trọ học nhà thầy, Nguyễn Huệcó ấn tượng và dành nhiều tình cảm đặcbiệt cho An. Nguyễn Huệ thích An vìanh đã tìm thấy ở An nét đẹp quân bìnhvừa độ cần thiết: “Huệ chưa từng gặpsự hòa điệu như vậy giữa hai đòi hỏigần như mâu thuẫn là sự cởi mở thântình và sự gói ghém kiêu hãnh nơingười con gái” [1, tr. 101]. Một vẻ đẹpnữ tính chỉ “hấp dẫn” được NguyễnHuệ khi vẻ đẹp ấy đạt đến sự vừa độcần thiết. Ở đó, có sự hòa điệu, cânbằng giữa: cởi mở, thân tình với góighém, kiêu hãnh.1. Đặt vấn đềCùng với Gió lửa của Nam Dao,Tây Sơn bi hùng truyện của Lê ĐìnhDanh thì Sông Côn mùa lũ là một thànhcông của Nguyễn Mộng Giác trongnghệ thuật tái hiện sinh động chân dungngười anh hùng dân tộc Quang Trung –Nguyễn Huệ. Viết Sông Côn mùa lũ,Nguyễn Mộng Giác đã dành nhiều tâmhuyết để phân tích và lý giải huyềnthoại lịch sử về triều đại Tây Sơn vàngười anh hùng áo vải cờ đào đại pháquân Thanh dưới góc nhìn văn hóa. Ởđó, hình tượng nhân vật Quang Trung –Nguyễn Huệ được khắc họa sinh động,cụ thể với nhiều nét đẹp văn hóa truyềnthống Việt như: chuộng lối sống thiênvề quân bình, trọng tình nghĩa, lạc quanyêu đời, thấm nhuần triết lý âm dươngvề sự chuyển hóa.Ngoài ra, Nguyễn Huệ còn là ngườitrọng tình nghĩa, mềm dẻo và hiếu hòa.Trong những ngày căng thẳng “triềuđình phát động cuộc khủng bố” [1, tr.174], bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Huệxuống tận An Thái đón rước và hết lòngcưu mang gia đình thầy trong những2. Quang Trung – Nguyễn Huệ:hình tượng nhân vật đậm dấu ấn vănhóa Việt (Khảo sát Sông Côn mùa lũcủa Nguyễn Mộng Giác)2.1. Quang Trung – Nguyễn Huệ:hằng số chung của những tính cách Việt1Trường Đại học Đồng NaiEmail: doanhuedhdn@yahoo.com92TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017ngày đầu ở Tây Sơn thượng. Sau đó,Nguyễn Huệ luôn giữ trọn đạo hiếunghĩa với thầy, nâng niu ấp ủ gìn giữtình yêu thuần khiết với An và nhẹnhàng tình cảm những lúc bên Lãng.Trong quan hệ ứng xử với NguyễnNhạc, Huệ luôn giữ cách hành xử đúngmực. Biết người chủ mưu “chia quyênrẽ thúy” tình yêu của mình với An làNguyễn Nhạc nhưng Nguyễn Huệ chỉcó thể: “trách thầm anh cả đã vô tìnhchơi trò oái oăm, bắt anh chứng kiếngiây phút khốn khổ này” [1, tr. 527].Hai lần bị Nguyễn Nhạc từ chối tổ chứclễ khao quân sau chiến công vang dộicủa nghĩa quân Tây Sơn tại Rạch Gầm Xoài Mút và Phú Xuân, Nguyễn Huệvẫn giữ thái độ hòa nhã cần có của mộtngười em trong gia đình, một trung thầnđối với chúa thượng. Đây là nền tảngxác lập ba điều nhân, lễ, nghĩa trongthuật trị nước sau này của hoàng đếQuang Trung.ISSN 2354-1482cướp đường hành hung, ta không nêncan thiệp vào làm gì. Để bọn cướpthanh toán với nhau. Thấy một anh họctrò thức khuya dậy sớm học thuộc làuthi phú, để thi đậu ra làm ký phủ, duyệtlại, mình phải cứu anh ta, không thì anhta chết đuối mất” [1, tr. 111]. Với lối tưduy tổng hợp biện chứng, Nguyễn Huệkhông dễ dàng tiếp thu lý thuyết sẵn có.Trước mỗi điều thầy dạy, Nguyễn Huệluôn tìm cách lật ngược vấn đề, đốichiếu lý thuyết với thực tế, tự rút ra bàihọc cho bản thân. Một lần khác,Nguyễn Huệ chủ động đưa thầy vàocuộc tranh luận về điều “thực đói”.Thầy dạy Huệ về người quân tử là: “Đóicho sạch, rách cho thơm. Hay quân tửthực vô cầu bão”. Từ thực tế chứngkiến hai người ăn mày bất chấp sĩ diện,đau đớn để cướp lấy cái ăn ngoài chợ,Nguyễn Huệ tự tin lập luận rằng: “Nhưvậy, con nghĩ thầy chưa thực đói”. “Conđã nghĩ: những điều thầy dạy con rút ratừ sách thánh hiền do những kẻ no đặtra cả. Nhờ no đủ nên nghĩ ngược nghĩxuôi thế nào cũng được. Hoặc muốn nolâu no bền thì nghĩ thế nào cho đẹplòng bọn vương tôn. Con nhớ mãi câuông Tử Trường “Cửa nhà hầu nhânnghĩa thiếu gì đâu” thầy đã dạy connăm trước” [1, tr. 165]. Sự chuẩn xáctrong lập luận của cậu trò nhỏ đã thuyếtphục được người thầy khó tính. Thầygiáo Hiến phải chua chát thừa nhận:“Anh nói phải. Bọn kẻ sĩ chúng tôi đượcmỗi việc chầu chực ở cửa nhà vươnghầu” [1, tr. 165]. Rõ ràng, trong việchọc, Nguyễn Huệ luôn thể hiện rõ tưtưởng tiến bộ. Với Nguyễn Huệ, học là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: