Ngày nay, tỷ lệ mắc bệnh nghẽn động mạch (như chứng nhồi máu cơ tim hay nhồi máu não) đang tăng cao ở Nhật Bản do xu hướng “âu hóa” trong các chế độ ăn uống. Natto đã được phổ biến ở Nhật Bản một thời gian dài và thu hút nhiều sự chú ý. Nó được xem là một loại thức ăn có thể phân hủy sự nghẽn mạch máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẬU NÀNH - NATTOKYNASE ĐẬU NÀNH - NATTOKYNASE Ngày nay, tỷ lệ mắc bệnh nghẽn động mạch (như chứng nhồi máu cơ tim hay nhồi máu não) đang tăng cao ở Nhật Bản do xu hướng “âu hóa” trong các chế độ ăn uống. Natto đã được phổ biến ở Nhật Bản một thời giandài và thu hút nhiều sự chú ý. Nó được xem là mộtloại thức ăn có thể phân hủy sự nghẽn mạch máu.Thế giới đang dành nhiều sự quan tâm đến việcNatto chứa enzim phân hủy huyết khối(fibrinolytic) “nattokinase” và vitamin K2, mộtnhân tố mang đến sự trường thọ cho người Nhật.Chúng tôi đã phỏng vấn giáo sư Hiroyuki Sumi vềtác dụng của Natto. Ông Sumi còn được gọi là“Tiến sĩ Natto”.“Thế giới đang dành nhiều sự chú ý đến“Natto”, một loại thức ăn mang đến sự trườngthọ cho người Nhật”Ngành Hoá học sinh lý, Khoa khoa học và kỹ thuậtcông nghiệp, trường Đại học Khoa học và Nghệthuật Kurashiki (Nhật Bản)- Nguyên nhân vì sao ông bắt đầu tiến hành việcnghiên cứu của mình về các tác dụng của Natto?* TS. Sumi: Hiện nay, enzim nattokinase(fibrinolytic) được sử dụng trong thuốc chữa bệnhlà Urokinase được lấy từ nước tiểu người, và TPAđược lấy từ tế bào ung thư gọi là Melanoma. Tuynhiên, khi tôi còn đang học về bệnh nghẽn mạchmáu ở Chicago, Mỹ, chúng tôi chỉ có Urokinase.Sau đó, ở Châu Âu phát hiện ra Streptokinase vàStaferokinase là các thành phần protein được lấy từvi khuẩn. Tôi phát hiện ra rằng những enzim này cóthể dùng để tiêm chữa chứng nhồi máu cơ tim vànhồi máu não nếu như được dùng ngay ởgiai đoạn bệnh mới phát.Trong một thử nghiệm nảy sinh đơn giảntừ sự tò mò, tôi phát hiện ra rằng Nattochứa một loại enzim hoạt tính mạnh có thể làmdung giải sự nghẽn mạch máu.Tôi là một người Nhật và thường xuyên ăn Nattonên một ngày nọ tôi mang Natto đến phòng thínghiệm của mình. Đó là năm 1980. Tôi thườngchuẩn bị sẵn “cục máu nghẽn” trên 1 cái đĩa thínghiệm và đo độ đông cứng của nó bằng cách thêmUrokinase vào, nhưng ngày hôm đó, thay vìUrokinase, tôi đã cho Natto vào. Tôi nhận thấyrằng Natto chứa enzim fibrinolytic (enzym làm tanhuyết khối) mạnh, xét trên phạm vi mà nó dunggiải được. Sau khi trở về Nhật, tôi lặp lại một vàithử nghiệm, và lần đầu tiên công bố kết quả nghiêncứu của mình vào năm 1986. Đài truyền hình NhậtBản (NHK) và nhiều tờ báo khác đã viết về khámphá của tôi về loại enzim được gọi tên là“Nattokinase” này, và trước khi tôi biết về điều đó,và đã trở thành “Tiến sĩ Natto” như người ta gọi.Lúc đầu, tôi hứng thú với nghiên cứu lên men. Saukhi tôi tốt nghiệp khoa kỹ thuật lên men tại Đại họcYamanashi, tôi vào khoa Dược với mong muốnđược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về enzim. Tronglĩnh vực lên men, có thể nói kỹ thuật của Nhật Bảnphát triến cao nhất trên thế giới. Tôi nghĩ đây làlĩnh vực mà chúng tôi đã đạt được những thành tựuđộc đáo nhất.Tôi đã nghiên cứu hơn 200 loại thực phẩm từ khắpnơi trên thế giới nhưng không có loại nào vượt trộihơn Natto về hoạt tính “fibrinolytic”.Tôi tiếp tục nghiên cứu về Natto bởi vì tôi muốnnghiên cứu những gì thực sự cảm thấy hứng thú vàcũng bởi vì tôi đã phát hiện ra rằng enzim trongloại thực phẩm này có thể dung giải những cục máubị vón gây nghẽn (thrombus). Tôi đã thử nghiệmhơn 200 loại thực phẩm trên khắp thế giới và nhậnra rằng natto là loại thức ăn hiệu quả nhất trongviệc làm tan vón máu. Tôi không biết tại sao Nattolại chứa một loại enzim mạnh như thế để có thểlàm được điều này. Không có loại enzim nào cóhoạt tính “fibrinolytic” mạnh như Nattokinase. Hơnthế nữa, natto còn là loại thức ăn rất an toàn chosức khoẻ.- Có thể tạo ra Nattokinase trong Natto không nếunhư chúng ta không dùng đậu nành mà dùng bất kỳloại nguyên liệu nào khác để chế biến?* TS. Sumi: Vâng, đậu đen có thể thay thế cho đậunành, và ta cũng có thể làm natto từ đậu đen (azuki)và đậu kidney. Thậm chí ta cũng có thể dùng hạthướng dương, vẫn có hiệu quả. Tuy nhiên, khuẩnhình que chỉ phát triển tốt nhất trong đậu nành.Điều đó cho thấy rằng protein trong đậu nành cóthể sản sinh ra lượng Nattokinase một cách hiệuquả nhất. Mặc dù, Natto có nguồn gốc từ Châu Ánhưng dường như Natto được chế biến (lên men)một cách tự nhiên bởi vi khuẩn hình que natto sốngtrong rơm, nhưng với điều kiện phải là đậu nành.Tại Mỹ, phải mất 150 năm người ta mới bắt đầutrồng đậu nành. Tôi nghĩ rằng vi khuẩn hình quenatto chỉ mới xuất hiện gần đây tại Mỹ.- Chức năng của Nattokinase và Vitamin K2 trongNatto là gì?* TS. Sumi: Người ta cho rằng Natto đã trở thànhloại thực phẩm phổ biến trong thời kỳ Edo (ở NhậtBản) và tiếng rao hàng của những bán dạo “natto”liên tục vang lên trong thành phố Edo. Do các lợiích mà Natto mang lại, có nhiều lời bàn tán về hiệuquả của Natto đối với chứng đau dạ dày, cúm, hoặcgiúp phụ nữ sinh con. Đó là bởi vì Natto có giá trịdinh dưỡng cao và cơ thể cũng dễ dàng hấp thu.Hơn nữa, Natto còn có tác dụng kháng khuẩn.Ngày xưa, việc ngộ độc thực phẩm rất phổ biến vàngười ta đã dùng Natto để phòng chống bệnh tả,bệnh thương hàn, và bệnh kiết lỵ.Natto có tác dụng kháng khuẩn cao và cũngchứa axit di-picolinic làm kềm hãm O-157100g natto chứa xấp xỉ 1.000μg Menaquinone 7.Một người bình thường nên tiêu thụ 1μg/1kg trọnglượng cơ thể mỗi ngày, có nghĩa là 1 người 60kgnên tiêu thụ 60μg Menaquinone 7. Do đó, 10gNatto sẽ cung cấp đủ Menaquinone trong 1 ngày.Nếu trực khuẩn ruột kết bị yếu, một gói Natto sẽcung cấp đủ lượng Menaquinone 7.Khi đo hàm lượng Menaquinone 7 trong máunhững người ở Tokyo, Osaka và Luân Đôn, ngườita nhận thấy rằng người dân ở vùng Kansai (Osaka)chỉ có lượng Menaquinone 7 bằng phân nửa so vớingười dân ở vùng Kanto (Tokyo). Đó là vì ngườidân ở vùng Kansai ít ăn natto thường xuyên. Dĩnhiên, người ở Luân Đôn thậm chí có lượngMenaquinone 7 ít hơn nữa. Nghiên cứu dịch tễ họcgần đây cho thấy những người thường xuyên ănNatto có lượng Men ...
ĐẬU NÀNH - NATTOKYNASE
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.32 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu có liên quan:
-
Bé trai có nên uống sữa đậu nành?
3 trang 24 0 0 -
Ðậu Nành - Nguồn Dinh Dưỡng Tuyệt Hảo
18 trang 22 0 0 -
[Nông Nghiệp] Kỹ Thuật Trồng Đậu Nành - Ks.Nguyễn Việt Thái phần 9
9 trang 22 0 0 -
tác dụng chữa bệnh của đậu nành
4 trang 19 0 0 -
Sự thật về đậu nành đối với sức khỏe mẹ và bé
12 trang 19 0 0 -
Đậu Nành Và Khả Năng Phòng Chống Bệnh Tật
5 trang 18 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
Đậu nành và khả năng ngăn ngừa các bệnh về tim mạch
25 trang 14 0 0 -
[Nông Nghiệp] Kỹ Thuật Trồng Đậu Nành - Ks.Nguyễn Việt Thái phần 7
9 trang 13 0 0 -
8 trang 12 0 0