Dạy học làm văn ở trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo định hướng dạy học phát triển năng lực, dạy học Làm văn phải chú trọng hai kĩ năng nói và viết của HS. Bài viết này phân tích vấn đề GV cần có những thay đổi như thế nào trong khâu dạy thực hành làm văn và đánh giá bài làm của HS để phù hợp với định hướng trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học làm văn ở trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực Khoa Ngữ văn, Trường DẠY HỌC LÀM Đại học Sư phạm TP. Hồ VĂN Ở TRUNG Chí Minh HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH Điện thoại: 0913.726.077 HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Email: ngocchi.sp@gmail.comThS. LÊ THỊ NGỌC CHI TÓM TẮT Theo định hướng dạy học phát triển năng lực, dạy học Làm văn phải chú trọnghai kĩ năng nói và viết của HS. Bài viết này phân tích vấn đề GV cần có những thay đổinhư thế nào trong khâu dạy thực hành làm văn và đánh giá bài làm của HS để phù hợpvới định hướng trên. Bên cạnh đó, bài viết cũng đề xuất một số ý kiến đối với việc biênsoạn phần Làm văn trong SGK Ngữ văn. Từ khoá: dạy học Làm văn, dạy học phát triển năng lực, thực hành, đánh giá ABSTRACT Teaching Composition Writing in High School with Competency- Based Approach According to competency-based education‟s point of view, teachingcomposition writing focuses on both speaking and writing skills of student. This articleanalyzes how teacher can change in teaching composition writing practice andevaluating the student‟s text to conform to that point. In addition, the article alsoproposes some ideas about compiling the composition writing in language arts andliterature textbooks. Key words: teaching composition writing, competency-based education, practise,evaluate1. Đặt vấn đề 528 Từ năm 1975 đến nay, giáo dục phổ thông đã trải qua hai lần thay sách giáokhoa (SGK) (năm 1981 và 2002) nhưng chương trình, cách dạy học và cách đánh giávẫn chưa tạo ra những chuyển biến có tính chất “cách mạng” trong giáo dục. Chúng tacó thể nhận thấy sự chi phối của định hướng nội dung việc chương trình dạy học hiệnnay chú trọng trang bị cho học sinh (HS) hệ thống tri thức khoa học thuộc nhiều lĩnhvực; nhưng lại chưa quan tâm thật sự đến đối tượng người học và khả năng vận dụng trithức vào thực tiễn. Việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 theođịnh hướng phát triển năng lực người học (định hướng năng lực) – “chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩmchất người học” [2] – là một sự thay đổi đúng đắn, kịp thời, phù hợp với xu hướng củanhững nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.2. Từ định hướng năng lực, nhìn lại việc dạy học Làm văn ở trung học phổ thông(THPT) hiện nay Theo định hướng năng lực, môn Ngữ văn sau năm 2015, bên cạnh việc quan tâm đếnnhững năng lực chung, sẽ phải chú ý đến những năng lực đặc trưng của môn học lànăng lực tiếp nhận văn bản (gồm các kĩ năng đọc, nghe, quan sát) và năng lực tạo lậpvăn bản (gồm các kĩ năng nói, viết,trình bày) [3]. Từ đó hình thành và phát triển ở HSnăng lực giao tiếp và năng lực để quan sát, phân tích trong khi luyện tập các thao tác lậpluận trong văn nghị luận. - Không chỉ chú trọng về kĩ năng viết, chương trình cũng đã quan tâm đến việcrèn luyện cho HS kĩ năng nói, trình bày, bàn bạc một vấn đề trước một hay nhiều ngườibằng ngôn ngữ nói trong một số bài học như: Trình bày một vấn đề (lớp 10), Phỏng vấnvà trả lời phỏng vấn (lớp 11), Phát biểu theo chủ đề, Phát biểu tự do (lớp 12)… Cả nóivà viết đều là những kĩ năng quan trọng, thể hiện năng lực giao tiếp của HS, nhưngtrong chương trình, số lượng những bài học về kĩ năng nói còn rất hạn chế. Hơn nữa,trong quá trình dạy học, nội dung các bài này phần lớn được tiến hành dạy bằng cáchcho HS quan sát các ngữ liệu, phân tích ngữ liệu, rút ra các kết luận cần thiết, sau đóluyện tập bằng một vài bài tập đơn giản có trong sách giáo khoa (SGK). Như vậy, HSđược tiếp thu thông tin nhiều hơn là vận dụng thông tin để trau dồi kĩ năng nói, trìnhbày. - Khâu kiểm tra, đánh giá chưa thực sự hướng vào việc đánh giá năng lực tạo lậpvăn bản của HS. Kĩ năng được chú trọng kiểm tra là kĩ năng viết. Các văn bản viết doHS tạo lập (bài làm) chủ yếu được đánh giá về khả năng tái hiện tri thức. Một bài làmđạt yêu cầu trước hết phải là bài làm mà HS nhớ được nhiều và chính xác các thông tinđã được tiếp thu. Các kĩ năng sử dụng từ, viết câu, đoạn, lập luận, trích dẫn… của HS 529vẫn được xem xét, nhưng thường dựa trên đánh giá chủ quan của người chấm chứkhông phải dựa trên một bản đánh giá với những tiêu chí, thang điểm cụ thể cho từng kĩnăng. Bên cạnh đó, nội dung và hình thức các đề làm văn hiện nay đã có thay đổi (theohướng đề mở), chú ý hơn đến việc để HS có thể sáng tạo trong cách viết và tự do thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học làm văn ở trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực Khoa Ngữ văn, Trường DẠY HỌC LÀM Đại học Sư phạm TP. Hồ VĂN Ở TRUNG Chí Minh HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH Điện thoại: 0913.726.077 HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Email: ngocchi.sp@gmail.comThS. LÊ THỊ NGỌC CHI TÓM TẮT Theo định hướng dạy học phát triển năng lực, dạy học Làm văn phải chú trọnghai kĩ năng nói và viết của HS. Bài viết này phân tích vấn đề GV cần có những thay đổinhư thế nào trong khâu dạy thực hành làm văn và đánh giá bài làm của HS để phù hợpvới định hướng trên. Bên cạnh đó, bài viết cũng đề xuất một số ý kiến đối với việc biênsoạn phần Làm văn trong SGK Ngữ văn. Từ khoá: dạy học Làm văn, dạy học phát triển năng lực, thực hành, đánh giá ABSTRACT Teaching Composition Writing in High School with Competency- Based Approach According to competency-based education‟s point of view, teachingcomposition writing focuses on both speaking and writing skills of student. This articleanalyzes how teacher can change in teaching composition writing practice andevaluating the student‟s text to conform to that point. In addition, the article alsoproposes some ideas about compiling the composition writing in language arts andliterature textbooks. Key words: teaching composition writing, competency-based education, practise,evaluate1. Đặt vấn đề 528 Từ năm 1975 đến nay, giáo dục phổ thông đã trải qua hai lần thay sách giáokhoa (SGK) (năm 1981 và 2002) nhưng chương trình, cách dạy học và cách đánh giávẫn chưa tạo ra những chuyển biến có tính chất “cách mạng” trong giáo dục. Chúng tacó thể nhận thấy sự chi phối của định hướng nội dung việc chương trình dạy học hiệnnay chú trọng trang bị cho học sinh (HS) hệ thống tri thức khoa học thuộc nhiều lĩnhvực; nhưng lại chưa quan tâm thật sự đến đối tượng người học và khả năng vận dụng trithức vào thực tiễn. Việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 theođịnh hướng phát triển năng lực người học (định hướng năng lực) – “chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩmchất người học” [2] – là một sự thay đổi đúng đắn, kịp thời, phù hợp với xu hướng củanhững nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.2. Từ định hướng năng lực, nhìn lại việc dạy học Làm văn ở trung học phổ thông(THPT) hiện nay Theo định hướng năng lực, môn Ngữ văn sau năm 2015, bên cạnh việc quan tâm đếnnhững năng lực chung, sẽ phải chú ý đến những năng lực đặc trưng của môn học lànăng lực tiếp nhận văn bản (gồm các kĩ năng đọc, nghe, quan sát) và năng lực tạo lậpvăn bản (gồm các kĩ năng nói, viết,trình bày) [3]. Từ đó hình thành và phát triển ở HSnăng lực giao tiếp và năng lực để quan sát, phân tích trong khi luyện tập các thao tác lậpluận trong văn nghị luận. - Không chỉ chú trọng về kĩ năng viết, chương trình cũng đã quan tâm đến việcrèn luyện cho HS kĩ năng nói, trình bày, bàn bạc một vấn đề trước một hay nhiều ngườibằng ngôn ngữ nói trong một số bài học như: Trình bày một vấn đề (lớp 10), Phỏng vấnvà trả lời phỏng vấn (lớp 11), Phát biểu theo chủ đề, Phát biểu tự do (lớp 12)… Cả nóivà viết đều là những kĩ năng quan trọng, thể hiện năng lực giao tiếp của HS, nhưngtrong chương trình, số lượng những bài học về kĩ năng nói còn rất hạn chế. Hơn nữa,trong quá trình dạy học, nội dung các bài này phần lớn được tiến hành dạy bằng cáchcho HS quan sát các ngữ liệu, phân tích ngữ liệu, rút ra các kết luận cần thiết, sau đóluyện tập bằng một vài bài tập đơn giản có trong sách giáo khoa (SGK). Như vậy, HSđược tiếp thu thông tin nhiều hơn là vận dụng thông tin để trau dồi kĩ năng nói, trìnhbày. - Khâu kiểm tra, đánh giá chưa thực sự hướng vào việc đánh giá năng lực tạo lậpvăn bản của HS. Kĩ năng được chú trọng kiểm tra là kĩ năng viết. Các văn bản viết doHS tạo lập (bài làm) chủ yếu được đánh giá về khả năng tái hiện tri thức. Một bài làmđạt yêu cầu trước hết phải là bài làm mà HS nhớ được nhiều và chính xác các thông tinđã được tiếp thu. Các kĩ năng sử dụng từ, viết câu, đoạn, lập luận, trích dẫn… của HS 529vẫn được xem xét, nhưng thường dựa trên đánh giá chủ quan của người chấm chứkhông phải dựa trên một bản đánh giá với những tiêu chí, thang điểm cụ thể cho từng kĩnăng. Bên cạnh đó, nội dung và hình thức các đề làm văn hiện nay đã có thay đổi (theohướng đề mở), chú ý hơn đến việc để HS có thể sáng tạo trong cách viết và tự do thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học làm văn Dạy học phát triển năng lực Định hướng phát triển năng lực người học Dạy thực hành làm văn Chương trình Ngữ vănTài liệu có liên quan:
-
5 trang 160 0 0
-
4 trang 150 0 0
-
22 trang 134 0 0
-
11 trang 116 1 0
-
6 trang 77 0 0
-
6 trang 54 1 0
-
219 trang 43 0 0
-
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học
3 trang 37 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
95 trang 33 0 0