Đề án tốt nghiệp Luật Hiếp pháp và Luật Hành chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa – từ thực tiễn tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài " Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa – từ thực tiễn tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm làm sáng tỏ về cơ sở lý luận cũng như pháp lý về xử phạt VPHC trong lĩnh vực văn hóa. Đánh giá thực trạng thực hiện, nghiên cứu tập trung vào thực trạng xử phạt VPHC hành chính trong lĩnh vực văn hóa tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp Luật Hiếp pháp và Luật Hành chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa – từ thực tiễn tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUY KHÔI XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA – TỪ THỰC TIỄN TẠI QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8380102 TÓM TẮT LUẬN VĂN Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Anh Đào Phản biện 1: PGS.TS. Trần Thị Diệu Oanh, Học viện Hànhchính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Thủy, Học viện Chính trị khuvực II Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp E301, Nhà E - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 - Đường 3 tháng 2, phường 12 - Quận 10 – TP. HồChí Minh Thời gian: vào hồi 9 giờ 00 ngày 13 tháng 7 năm 2024 1 MỞ ĐẦU 1 . Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa từ lâu đã chiếm một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia mỗidân tộc. Để thực hiện các đổi mới về văn hóa cho phù hợp với sự phát triển của đất nước chúng tacần có cái nhìn mới về lĩnh vực này cũng như các phương thức quản lý và phát triển văn hóa. ViệtNam trong thời gia qua đã có nhiều đổi mới cả trên nhiều lĩnh vực và đã thu được nhiều kết quả,thành tựu trong kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Để có được những thành công này thìvăn hóa có vai trò đóng góp không hề nhỏ. Để phát triển văn hóa Đảng, Nhà nước đã ban hành nghị quyết Nghị quyết số 33-NQ/TW vềxây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.Tuy nhiên trong kết luận số 76-KL/TW năm 2020 [1], Đảng ta cũng chỉ rõ còn nhiều bất cập và hạnchế, chưa thực hiện nghiêm cung như các văn bản pháp luật chưa phù hợp. Bên cạnh đó Đảng vàNhà nước cũng cho rằng công tác thanh tra kiểm tra, giám sát đối với lĩnh vực văn hóa là một nhiệmvụ rất quan trọng và cần được tăng cương hơn nữa. Vai trò quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa trong thời gian qua được thể hiện quaLuật xử lý VPHC 2012[12] và các văn bản khác như: Nghị định số 158/2013/NĐ-CP[28], Nghị định28/2017/NĐ-CP[29], Nghị định 38/2021/NĐ-CP[13]. Các văn bản này là những công cụ rất quantrọng đối với việc ngăn chặn, xử lý các VPHC lĩnh vực văn hóa, tạo trật tự, kỷ cương trong lĩnh vựcvăn hóa. Trên thực tế việc xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC) trong lĩnh vực văn hóa luôn gặpnhiều khó khăn do rất nghiều nguyên nhân khác nhau trong đó bao gồm cả những vấn đề khách quanvà chủ quan. Trong suốt thời gian qua, quận Gò Vấp, TP. HCM luôn đóng vai trò là một quận trung tâm cónhiều tiềm năng và nguồn lực để phát triển kinh tế - xẫ hội. Kinh tế phát triển luôn kéo theo các loạihình dịch vụ văn hóa với ngành nghề nhạy cảm khác nhau cũng nhanh chóng phát triển. Vì lợi nhuậnkinh tế, một bộ phận các chủ kinh doanh đã cố tình vi phạm các quy định của pháp luật. Điều nàylàm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, đến tư tưởng, đạo đức, lối sống và thuần phong mỹ tục của dântộc Việt Nam. Tuy nhiên hoạt động XPVPHC ở lĩnh vực này còn gặp rất nhiều những khó khăn từcơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ và cả những quy định của pháp luật chưa đủ răn đe, chính những điềunày làm giảm đi vai trò quản lý của pháp luật. Chính vì vậy, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực văn hóa – từ thực tiễn tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốtnghiệp thạc sỹ. 2 . Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, VPHC và XPVPHC là những chủ đề được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu. Tuynhiên đối với lĩnh vực nghiên cứu về XPVPHC lĩnh vực văn hóa vẫn còn rất mới, gần như chưa cónghiên cứu nào đánh giá chi tiết và đầy đủ về lĩnh vực này. Để có cơ sở cho nghiên cứu tác giả tiến 2hành phân tích đánh giá một số công trình, đề tài liên quan đến lĩnh vực XPVPHC và quản lý nhà nướcvề lĩnh vực văn hóa. Một số nghiên cứu về xử phạt VPHC lĩnh vực văn hóa Đề tài luận văn thạc sĩ “Xử phạt VPHC lĩnh vực văn hóa từ thực tiễn tỉnh Nam Định” củaPhạm Mỹ Linh năm 2018[2]. Thông qua phân tích thực trạng thực thi pháp luật xử phạt VPHC tronglĩnh vực này ở tỉnh Nam Định tác giả nêu nên những tồn tại, những bất cập, khó khăn, từ đó đưa ramột số giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện xử phạt VPHC trong lĩnh vực văn hóa một cách hiệu quả. Đề tài nghiên cứu “Nguyên tắc xử phạt VPHC theo pháp luật hiện hành”của Bùi Thị Đào vàHoàng Thị Lan Phương năm 2019[3], đã phân tích khái quát một số nội dung liên quan đến xử phạtVPHC được quy định trong Luật Xử lý VPHC năm 2012. Một số nghiên cứu về QLNN trong lĩnh vực văn hóa Đề tài “Quản lý dịch vụ karaoke trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ”, của Đỗ TườngQuân năm 2017[4]. Luận văn đã nêu ra những cơ sở pháp lý về quản lý đối với loại hình kinh doanhdịch vụ văn hóa, cụ thể là dịch vụ Karaok, cùng với những điểm đạt được luận văn cũng chỉ ra nhữngtồn tại, khó khăn đối với quản lý nhà nước về lĩnh vực này. Đề tài “Quản lý nhà nước về văn hóa từ thực tiễn Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”,luật văn thạc sĩ luật học của Lại Trung Dũng năm 2019[5]. Trên cơ sở phân tích đánh giá các vănbản pháp luật liên quan, Lại Trung Dũng đã chỉ ra những bất cập hạn chế của pháp luật từ đó đề xuấtmột số giải pháp với mục đích nhằm hoàn thiện pháp luật QLNN về văn hóa. Đề tài nghiên cứu của Lê Quang Tuyên năm 2019 với nội d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề án tốt nghiệp Luật Hiếp pháp và Luật Hành chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa – từ thực tiễn tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUY KHÔI XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA – TỪ THỰC TIỄN TẠI QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 8380102 TÓM TẮT LUẬN VĂN Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Anh Đào Phản biện 1: PGS.TS. Trần Thị Diệu Oanh, Học viện Hànhchính Quốc gia Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Thủy, Học viện Chính trị khuvực II Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp E301, Nhà E - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10 - Đường 3 tháng 2, phường 12 - Quận 10 – TP. HồChí Minh Thời gian: vào hồi 9 giờ 00 ngày 13 tháng 7 năm 2024 1 MỞ ĐẦU 1 . Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa từ lâu đã chiếm một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia mỗidân tộc. Để thực hiện các đổi mới về văn hóa cho phù hợp với sự phát triển của đất nước chúng tacần có cái nhìn mới về lĩnh vực này cũng như các phương thức quản lý và phát triển văn hóa. ViệtNam trong thời gia qua đã có nhiều đổi mới cả trên nhiều lĩnh vực và đã thu được nhiều kết quả,thành tựu trong kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Để có được những thành công này thìvăn hóa có vai trò đóng góp không hề nhỏ. Để phát triển văn hóa Đảng, Nhà nước đã ban hành nghị quyết Nghị quyết số 33-NQ/TW vềxây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.Tuy nhiên trong kết luận số 76-KL/TW năm 2020 [1], Đảng ta cũng chỉ rõ còn nhiều bất cập và hạnchế, chưa thực hiện nghiêm cung như các văn bản pháp luật chưa phù hợp. Bên cạnh đó Đảng vàNhà nước cũng cho rằng công tác thanh tra kiểm tra, giám sát đối với lĩnh vực văn hóa là một nhiệmvụ rất quan trọng và cần được tăng cương hơn nữa. Vai trò quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa trong thời gian qua được thể hiện quaLuật xử lý VPHC 2012[12] và các văn bản khác như: Nghị định số 158/2013/NĐ-CP[28], Nghị định28/2017/NĐ-CP[29], Nghị định 38/2021/NĐ-CP[13]. Các văn bản này là những công cụ rất quantrọng đối với việc ngăn chặn, xử lý các VPHC lĩnh vực văn hóa, tạo trật tự, kỷ cương trong lĩnh vựcvăn hóa. Trên thực tế việc xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC) trong lĩnh vực văn hóa luôn gặpnhiều khó khăn do rất nghiều nguyên nhân khác nhau trong đó bao gồm cả những vấn đề khách quanvà chủ quan. Trong suốt thời gian qua, quận Gò Vấp, TP. HCM luôn đóng vai trò là một quận trung tâm cónhiều tiềm năng và nguồn lực để phát triển kinh tế - xẫ hội. Kinh tế phát triển luôn kéo theo các loạihình dịch vụ văn hóa với ngành nghề nhạy cảm khác nhau cũng nhanh chóng phát triển. Vì lợi nhuậnkinh tế, một bộ phận các chủ kinh doanh đã cố tình vi phạm các quy định của pháp luật. Điều nàylàm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, đến tư tưởng, đạo đức, lối sống và thuần phong mỹ tục của dântộc Việt Nam. Tuy nhiên hoạt động XPVPHC ở lĩnh vực này còn gặp rất nhiều những khó khăn từcơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ và cả những quy định của pháp luật chưa đủ răn đe, chính những điềunày làm giảm đi vai trò quản lý của pháp luật. Chính vì vậy, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực văn hóa – từ thực tiễn tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốtnghiệp thạc sỹ. 2 . Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, VPHC và XPVPHC là những chủ đề được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu. Tuynhiên đối với lĩnh vực nghiên cứu về XPVPHC lĩnh vực văn hóa vẫn còn rất mới, gần như chưa cónghiên cứu nào đánh giá chi tiết và đầy đủ về lĩnh vực này. Để có cơ sở cho nghiên cứu tác giả tiến 2hành phân tích đánh giá một số công trình, đề tài liên quan đến lĩnh vực XPVPHC và quản lý nhà nướcvề lĩnh vực văn hóa. Một số nghiên cứu về xử phạt VPHC lĩnh vực văn hóa Đề tài luận văn thạc sĩ “Xử phạt VPHC lĩnh vực văn hóa từ thực tiễn tỉnh Nam Định” củaPhạm Mỹ Linh năm 2018[2]. Thông qua phân tích thực trạng thực thi pháp luật xử phạt VPHC tronglĩnh vực này ở tỉnh Nam Định tác giả nêu nên những tồn tại, những bất cập, khó khăn, từ đó đưa ramột số giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện xử phạt VPHC trong lĩnh vực văn hóa một cách hiệu quả. Đề tài nghiên cứu “Nguyên tắc xử phạt VPHC theo pháp luật hiện hành”của Bùi Thị Đào vàHoàng Thị Lan Phương năm 2019[3], đã phân tích khái quát một số nội dung liên quan đến xử phạtVPHC được quy định trong Luật Xử lý VPHC năm 2012. Một số nghiên cứu về QLNN trong lĩnh vực văn hóa Đề tài “Quản lý dịch vụ karaoke trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ”, của Đỗ TườngQuân năm 2017[4]. Luận văn đã nêu ra những cơ sở pháp lý về quản lý đối với loại hình kinh doanhdịch vụ văn hóa, cụ thể là dịch vụ Karaok, cùng với những điểm đạt được luận văn cũng chỉ ra nhữngtồn tại, khó khăn đối với quản lý nhà nước về lĩnh vực này. Đề tài “Quản lý nhà nước về văn hóa từ thực tiễn Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”,luật văn thạc sĩ luật học của Lại Trung Dũng năm 2019[5]. Trên cơ sở phân tích đánh giá các vănbản pháp luật liên quan, Lại Trung Dũng đã chỉ ra những bất cập hạn chế của pháp luật từ đó đề xuấtmột số giải pháp với mục đích nhằm hoàn thiện pháp luật QLNN về văn hóa. Đề tài nghiên cứu của Lê Quang Tuyên năm 2019 với nội d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp Đề án tốt nghiệp Luật Hiếp pháp và Luật Hành chính Luật Hiếp pháp Luật Hành chính Xử phạt vi phạm hành chính Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 305 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 228 0 0 -
25 trang 207 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 188 0 0 -
100 trang 165 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 160 0 0