
Để cây đu đủ thấp lùn, dễ thu hoạch trái
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đu đủ là loại cây ăn trái phổ thông, bổ dưỡng, là một trong 5 loại trái cây cần có trong mâm ngũ quả của người Việt vào ngày lễ tết. Chúng có tên khoa học Carica apaya L. thích nghi rộng trên nhiều loại đất, được trồng phổ biến ở các nhà vườn trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để cây đu đủ thấp lùn, dễ thu hoạch trái Để cây đu đủ thấp lùn, dễ thu hoạch tráiĐu đủ là loại cây ăn trái phổ thông, bổ dưỡng, là một trong 5 loại trái cây cần cótrong mâm ngũ quả của người Việt vào ngày lễ tết. Chúng có tên khoa học Caricaapaya L. thích nghi rộng trên nhiều loại đất, được trồng phổ biến ở các nhà vườntrong nước. Nhiệt độ thích hợp với cây đu đủ là 20-26oC. Cây không chịu ngập và chịu rétkém, không có rễ cái, chỉ có nhiều rễ cố định để giữ cho cây được vững, thườngkhông ăn sâu (chỉ khoảng 0,5-0,8m); rễ hút phát triển nhiều ở tầng mặt đất từ 10-30cm, rễ hút rất nhỏ, trên rễ mang rất nhiều lông hút với chức năng hút nước vàchất dinh dưỡng. Rễ đu đủ là loại yếu mềm, dòn, dễ bị thối khi bị ngập úng. Khi trồng đu đủ cần thực hiện một số biện pháp kỹ thuật để tránh ngập úng gây chếtcây. Trước hết là việc đào mương rộng để có đủ đất đắp luống cao cách mực nướcngầm cao nhất khoảng 60-70cm; mặt luống có hình mui luyện, tạo thoát nước, khôngđể nước đọng khi có mưa lớn và kéo dài. Ở những nơi thường bị ảnh hưởng lũ lụt,người ta phải lên luống trồng thật cao, không để đu đủ ngập úng trong mùa lũ lụt.Không đi lại nhiều trong vườn đu đủ đang bị ngập nước sẽ làm cho cây đu đủ nhanhchết. Đu đủ là một trong những cây sợ úng nước nhất trong các loại cây ăn trái ở nướcta. Cây đu đủ thường có thân cao từ 3-10m, không có cành nhánh. Để hạn chếchiều cao cây, các nước như Thái Lan, Malaisia, Đài Loan... có kinh nghiệm trongviệc áp dụng biện pháp kỹ thuật làm cây đu đủ lùn như sử dụng giống lai, thựchiện việc uốn cong cây và ghép cây. Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đãthử nghiệm thành công phương pháp ghép mắt đu đủ và áp dụng kỹ thuật uốncong để hạ chiều cao của chúng. Với phương pháp này thì các cây con được trồngtrên luống cao 30-40cm, rộng từ 1-1,2m. Khi cây con cao khoảng 30cm thì bắt đầutiến hành uốn cong cây, làm cho phần thân gần gốc tạo thành một góc khoảng3000 so với mặt luống. Chú ý: uốn cong từ từ, tránh làm gãy thân, xước vỏ vàdùng cọc và dây mềm để buộc cố định cho đến khi cây phát triển ổn định. Vớiphương pháp này có thể làm cho cây có dạng thấp, ít tốn công chăm sóc, thu háivà đặc biệt có thể tăng được mật độ trồng nên năng suất và lợi nhuận cũng tăng./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để cây đu đủ thấp lùn, dễ thu hoạch trái Để cây đu đủ thấp lùn, dễ thu hoạch tráiĐu đủ là loại cây ăn trái phổ thông, bổ dưỡng, là một trong 5 loại trái cây cần cótrong mâm ngũ quả của người Việt vào ngày lễ tết. Chúng có tên khoa học Caricaapaya L. thích nghi rộng trên nhiều loại đất, được trồng phổ biến ở các nhà vườntrong nước. Nhiệt độ thích hợp với cây đu đủ là 20-26oC. Cây không chịu ngập và chịu rétkém, không có rễ cái, chỉ có nhiều rễ cố định để giữ cho cây được vững, thườngkhông ăn sâu (chỉ khoảng 0,5-0,8m); rễ hút phát triển nhiều ở tầng mặt đất từ 10-30cm, rễ hút rất nhỏ, trên rễ mang rất nhiều lông hút với chức năng hút nước vàchất dinh dưỡng. Rễ đu đủ là loại yếu mềm, dòn, dễ bị thối khi bị ngập úng. Khi trồng đu đủ cần thực hiện một số biện pháp kỹ thuật để tránh ngập úng gây chếtcây. Trước hết là việc đào mương rộng để có đủ đất đắp luống cao cách mực nướcngầm cao nhất khoảng 60-70cm; mặt luống có hình mui luyện, tạo thoát nước, khôngđể nước đọng khi có mưa lớn và kéo dài. Ở những nơi thường bị ảnh hưởng lũ lụt,người ta phải lên luống trồng thật cao, không để đu đủ ngập úng trong mùa lũ lụt.Không đi lại nhiều trong vườn đu đủ đang bị ngập nước sẽ làm cho cây đu đủ nhanhchết. Đu đủ là một trong những cây sợ úng nước nhất trong các loại cây ăn trái ở nướcta. Cây đu đủ thường có thân cao từ 3-10m, không có cành nhánh. Để hạn chếchiều cao cây, các nước như Thái Lan, Malaisia, Đài Loan... có kinh nghiệm trongviệc áp dụng biện pháp kỹ thuật làm cây đu đủ lùn như sử dụng giống lai, thựchiện việc uốn cong cây và ghép cây. Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đãthử nghiệm thành công phương pháp ghép mắt đu đủ và áp dụng kỹ thuật uốncong để hạ chiều cao của chúng. Với phương pháp này thì các cây con được trồngtrên luống cao 30-40cm, rộng từ 1-1,2m. Khi cây con cao khoảng 30cm thì bắt đầutiến hành uốn cong cây, làm cho phần thân gần gốc tạo thành một góc khoảng3000 so với mặt luống. Chú ý: uốn cong từ từ, tránh làm gãy thân, xước vỏ vàdùng cọc và dây mềm để buộc cố định cho đến khi cây phát triển ổn định. Vớiphương pháp này có thể làm cho cây có dạng thấp, ít tốn công chăm sóc, thu háivà đặc biệt có thể tăng được mật độ trồng nên năng suất và lợi nhuận cũng tăng./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm chăn nuôi tỉnh nghệ an công nghệ khoa học thu hoạch nông sảnTài liệu có liên quan:
-
8 trang 206 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 174 0 0 -
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 167 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 92 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 83 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 83 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 63 0 0 -
6 trang 62 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 60 0 0 -
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 59 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 58 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
8 trang 55 1 0
-
8 trang 55 0 0
-
4 trang 52 0 0