
Để có sức mạnh quản trị đích thực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để có sức mạnh quản trị đích thực Để có sức mạnh quản trị đích thựcĐây là những thủ thuật tâm lý đã được FBI, quân đội Mỹ, các chuyên gia tâmlý, các nhà thương thuyết và các nhà quản trị hàng đầu thế giới áp dụng. Nguyên tác: Executive Power Tác giả: Tiến sĩ David J.Lieberman Năm xuất bản: 2012 Người dịch: Xuân Chi Nhà xuất bản: Lao động Xã hội Bản quyền: ThaihabooksVề tác giảTiến sĩ David J.Lieberman là tác giả được trao tặng nhiều giải thưởng, được côngnhân là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu về hành vi và các mối quanhệ của con người.Ông đã xuất bản 6 cuốn sách, tất cả đều được dịch ra 18 thứ tiếng, 2 cuốn trong đólọt vào danh sách những cuốn sách bán chạy nhất của tờ New York Times.Ông đã là khách mời của hơn 200 chương trình truyền hình như The Today Show,Fox News, PBS, The View…Nội dung chínhChương 1: Chiến lược để có được sự trung thành “bọc thép”Để không bao giờ mất nhân viên, khách hàng, thân chủ hay bệnh nhân thêm mộtlần nữaChiến lược 1: Biến đối tượng thành người trong cuộcĐể biến một người ngoài cuộc thành người trong cuộc, bạn cần phải làm hai việc.Thứ nhất, cho anh ta biết một số thông tin mà chỉ có vài người biết, nhờ đó anh tasẽ cảm thấy mình là một cá nhân ưu tú và đặc biệt. Tiếp theo, hãy cho anh ta quyềnđược ra một số quyết định nhất định trong tổ chức hay trong đội của bạn.Chiến lược 2: Một phần của sự vĩ đạiĐể thu hút sự trung thành, hãy cho người khác thấy sự vĩ đại khi đồng hành vớibạn. Cách nhanh nhất để đánh mất sự trung thành của người khác là khiến anh tanhận ra rằng bạn không trung thực và đáng tin cậy. Cho dù người đó không muốnnghe bạn nói, sự trung thực của bạn cũng luôn có giá trị nhất định, nó truyền đimột thông điệp quan trọng: Bạn đáng tin cậy.Chiến lược 3: Tiến hành từng bướcHãy để họ tham gia như một thành viên của đội hoặc trở thành một phần của sựnghiệp chung, từng bước, từng bước một mọi thứ sẽ diễn biến tốt đẹp và bạn sẽthấy rằng họ sẽ ở bên bạn trong những tình huống khó khăn hơn, khi bạn gặpkhủng hoảng. Điểm mấu chốt ở đây là: Anh ta càng đầu tư bản thân mình vào bạn,anh ta càng quan tâm đến bạn.Chiến lược 4: Sự trung thành cần được tạo dựng, chứ không nên sở hữuNếu muốn nhân viên trung thành với mình, bạn phải trung thành với bạn. Điều nàyđôi khi có nghĩa là hỗ trợ nhân viên khi họ phải đối phó với khách hàng, nhà cungcấp hoặc đồng nghiệp - những người cư xử thiếu công bằng với họ. Và đôi khi chỉđơn giản là kiên nhẫn và thấu hiểu khi họ mắc một sai lầm trung thực, hoặc thậmchí là không mấy trung thực.Chiến lược 5: Thái độ biết ơnĐiều cực kỳ quan trọng để có được sự trung thành là thái độ biết ơn. Bất cứ khinào có cơ hội, hãy thể hiện lòng biết ơn đối với người khác.Chương 2: Kiểm soát tình hìnhNhanh chóng giảm tác động của những công bố tiêu cựcNguyên lý 1: Hãy chủ độngHãy hành động nhanh chóng và quả quyết. Nếu bạn nhận thấy công ty của mìnhđang gặp rắc rối, hãy công khai kể toàn bộ câu chuyện. Sai lầm lớn nhất là bạntưởng rằng cứ phớt lờ một công bố tiêu cực thì bạn đã gửi đi thông điệp cho thấysự kiện đó không có thật. Các phương tiện truyền thông ngày nay coi im lặng nghĩalà có lỗi.Nguyên lý 2: Xin lỗi và giải thích chính xác những chuyện đã xảy ra.Nếu công ty bạn mắc lỗi, hãy công khai thừa nhận - càng ít bào chữa càng tốt. Hãytập trung vào việc truyền đạt thông điệp đồng cảm chân thành thay vì chỉ cẩn trọngthuật lại sự việc bằng ngôn ngữ pháp lý. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng phản ứng càngnhân văn thì công chúng càng dễ tha thứ.Đối với cá nhân, hãy nhận trách nhiệm cá nhân với những sai lầm, thể hiện sựchính trực và khiến người khác nhận thức đúng đắn về bạn. Tuy nhiên, bạn cũngcần phải làm rõ hoàn cảnh xảy ra vụ việc đã vượt ra khỏi tầm kiểm soát của bạn ởmức độ nào.Nguyên lý 3: Trình bày toàn bộ câu chuyệnNếu bạn nghĩ rằng đưa ra thông tin nhỏ giọt thì công chúng sẽ dễ dàng hiểu chuyệngì đang xảy ra, bạn đã phạm phải một sai lầm giống như nhiều người khác. Mộtchút thông tin sẽ khiến các phương tiện truyền thông tìm cách đào bới, “chuyện béxé ra to”. Ngược lại, nếu bạn là người đầu tiên tự đưa ra toàn bộ các thông tin mộtcách nhanh chóng, sẽ không còn gì để người khác thêm nếm nữa và câu chuyện sẽnhanh chóng bị lãng quên.Nguyên lý 4: Bước trên ranh giới mơ hồKhi tin đồn (đúng hay sai) được đề cập, thậm chí là trong quá trình chứng minhrằng nó sai bằng những nguồn đáng tin cậy, con người vẫn diễn giải sai và khôngnhớ nổi cái gì đúng, cái gì sai. Công chúng có trí nhớ cực kỳ ngắn hạn. Đừng nhắchọ nhớ về những gì họ sẵn sàng bỏ qua hoặc quên lãng.Nguyên lý 5: Tiến lên!Bạn vẫn cần tập trung vào việc tiến lên bằng cách thoát khỏi tình trạng khủnghoảng càng nhanh càng tốt.Thay vì ngay lập tức phủ nhận tin đồn, bạn nên chọn cách phản hồi để đưa tìnhhuống đi theo hướng “phủ nhận” và “tiến lên”.Chương 3: Kiểm soát tình hình khi vấn đề mang tính cá nhânDập tắt đàm tiếu và tin đồnChiến lược 1: Phơi bày ra ánh sángTrong bất kì tình huống nào, khi danh tính được bảo vệ bởi người khác, cảm giácđúng/sai của chúng ta có xu hướng nhạt nhòa đi. Đó là lý do tin đồn thường pháttriển mạnh trong vòng bí mật, nhưng khi bạn khám phá ra nguồn gốc của tin đồn,nó sẽ nhanh chóng biến mất.Chiến lược 2: Mổ xẻ tin đồnTin đồn có thể lan nhanh như gió hay bị chìm nghỉm đi phụ thuộc vào hai biến số:Tin đồn này rất đáng quan tâm và đáng tin. Vậy thì, giải pháp tâm lý là thay vì phủnhận hoặc giảm thiểu tin đồn, hãy nắm lấy nó, tô điểm cho nó và khiến nó trở nênthái quá hơn so với bản chất thực của nó.Chiến lược 3: Xác định lại quyền năngKhi một người cảm thấy mình có thế lực do biết được những tin tức mới nhất vàtin rằng mình được yêu mến nhờ có được những thông tin mật, anh ta sẽ không thểdừng việc tung tin đồn lại được. Tuy nhiên, nếu người đó nhận ra rằng mọi ngườithích và tôn trọng những người biết gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật tâm lý sức mạnh quản trị nghệ thuật quản trị quản trị doanh nghiệp quan hệ khách hàng quản lý thương hiệuTài liệu có liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 236 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 220 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 192 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 181 0 0 -
KHỞI SỰ THÀNH LẬP MỘT CÔNG TY TỔ CHỨC SỰ KIỆN
10 trang 174 0 0 -
101 trang 171 0 0
-
23 trang 160 0 0
-
83 trang 149 0 0
-
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 148 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP CHO SẢN PHẨM BI A HUDA LON CỦA CÔNG TY BIA HUẾ
8 trang 145 0 0 -
12 trang 141 0 0
-
85 trang 133 0 0
-
15 trang 129 4 0
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - TS. Phan Thị Minh Châu
109 trang 127 0 0