Danh mục tài liệu

Đề cương môn kinh tế - Tăng trưởng kinh tế

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 146.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

*Tăng trưởng kinh tế là: sự tăng lên về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳnhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăngtrưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn kinh tế - Tăng trưởng kinh tế Chương 2: Tái SX xã hội và tăng trưởng KT Câu 1: Tăng trưởng kinh tế? Trả lời: Phần 1: khái niệm: *Tăng trưởng kinh tế là: sự tăng lên về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. *Một cách khái quát, TTKT là: sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định (thường tính cho một năm). + Tổng sản phẩm quốc dân là: tổng giá trị tính bằng tiền của những hàng hóa và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (dù là sản xuất ở trong nước hay ở ngoài nước) trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) + Tổng sản phẩm quốc nội là: tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ nước đó (dù là thuộc về người tỏng nước hay nước ngoài) trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm). *Chỉ tiêu chính biểu hiện mức TTKT là: tỷ lệ tăng GNP hoặc tỷ lệ tăng GDP của thời kỳ sau so với thời kỳ trước. Công thức: + (GNP1 – GNP0)*100%/GNP0 (trong đó: GNP0 là tổng sản phẩm quốc dân thời kỳ trước, GNP1 là tổng sản phẩm quốc dân thời kỳ sau). + (GDP1 – GDP0)*100%/GDP0 (trong đó: GNP0 là tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ trước, GNP1 là tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ sau). *Tuy nhiên, do có sự biến động của giá cả (lạm phát) nên phân định ra GNP (hay GDP) danh nghĩa và GNP (hay GDP) thực tế. + GNP (hay GDP) danh nghĩa là GNP (hay GDP) tính theo giá hiện hành của thời kỳ tính. + GNP (hay GDP) thực tế là GNP (hay GDP) tính theo giá cố định của một năm được trọn làm gốc. + Công thức tính GNP (hay GDP) thực tế là: GNPthực tế = GNPn(1 – R) hay GDPthực tế = GDPn(1 – R) Trong đó: R là chỉ số làm phát (%) ; GNP n (hay GDPn) là tổng sản phẩm quốc dân (hay tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá hiện hành cảu năm tính toán. *Vì vậy, trong thực tế có: tăng trưởng kinh tế dnah nghĩa (biểu hiện bằng tỷ lê tăng danh nghĩa) và tăng trưởng kinh tế thực tế (biểu hiện bằng tỷ lệ tăng thực tế - tính theo GNP hay GDP thực tế).Phần 2: Vai trò TTKT:*Tăng trưởng kinh tế có vai trò quan trọng vô cùng đối với mỗi quốc gia:+ Trước hết, TTKT là điều kiện cần thiết đầu tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạchậu; để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư (như: tăng tuổi thọ, giảm suydinh dưỡng, giảm bệnh tật, phát triển giáo dục, văn hóa, thể thao,…) Tất nhiên, thành quảcủa tăng trưởng kinh tế phải sử dụng công bằng, hợp lý mới có những tác dụng trên.+ TTKT là điều kiện vật chất để tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp và nâng cao mức sốngcủa nhân dân (quy luật Okum 2,5% - 1). Tuy nhiên, vấn đề này chỉ giải quyết có kết quả khicó mức tăng dân số hợp lý.+ TTKT tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tănguy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội.*TTKT quá mức có thể dẫn đến “trạng thái quá nóng”, lạm phát sẽ xảy ra, làm cho kinh tế xãhội thiếu bền vững. TTKT quá thấp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, chính trị xãhội.+ Vì vậy, cần TTKT hợp lý, tức là tăng trưởng kinh tế phù hợp với khả năng của đất nước ởmỗi thời kỳ nhất định.+ Xác định mức tăng trưởng hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế ở trạng thái tăng trưởng bềnvững. Đó là sự TTKT đạt mức tương đối cao và ổn định trong thời gian tương đối dài, gắnliền với bảo vệ môi trường sinh thái và tiến bộ xã hội.Phần 3: Các nhân tố TTKT:Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó các nhân tố cơ bản là:*Vốn: theo nghĩa rộng, vốn là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra, tích lũy lại vànhững yếu tốtự nhiên được sử dụng vào quá trình sản xuất. Theo nghĩa hẹp, vốn là một trongnhững yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất.+ Vốn tồn tại dưới hai hình thức: vốn hiện vật và vốn tài chính.+ Vốn có vai trò rất quan trọng để TTKT: là cơ sở để phát huy tác dụng của các yếu tố khác,cơ sở để tạo ra việc làm, để có công nghệ tiên tiến…+ Mối quan hệ giữa tăng vốn đầu tư với tăng GDP gọi là hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm ratăng ICOR. Ngày nay, hệ số ICOR vẫn được coi là cơ sở để xác định tỷ lệ đầu tư cần thiếtphù hợp với tốc độ TTKT: g = s/k (trong đó: g là tốc độ tăng trưởng, s là tỷ lệ tiết kiệm, k laghệ số ICOR)+ Vai trò của vốn đối với TTKT không chỉ thể hiện ở mức vốn đầu tư mà còn ở hiệu suất sửdụng vốn.*Con người: là nhân tố cơ bản của TTKT bền vững. Tất nhiên, đó là con người có sức khỏe,trí tuệ, kỹ năng cao, có ý chí và nhiệt tình lao động, được tổ chức hợp lý. ...

Tài liệu có liên quan: